Cho tam giác ABC nhọn đường cao BE và CF cắt nhau tạ H .Lấy M là trung điểm của BC và I là điểm đối xứng của H qua M .Chứng minh
a,CH=BI và IBA =90
b,Chứng minh MFE=MEF
Các bạn giúp mik nhé nhớ vẽ hình và làm ra rõ ràng nhé
CảM ơN tRưỚc NhÉ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét tứ giác BHCK có
M là trung điểm của BC
M là trung điểm của HK
Do đó: BHCK là hình bình hành
a: \(S_{CAB}=\dfrac{4\cdot6}{2}=2\cdot6=12\left(cm^2\right)\)
b: Xét tứ giác BHCK có
M là trung điểm chung của BC và HK
nên BHCK là hình bình hành
c: BHCK là hình bình hành
nên BH//CK; BK//CH
=>BK vuông góc với BA,CK vuông góc với CA
a: Xét tứ giác BHCK có
M là trung điểm của BC
M là trung điểm của HK
Do đó: BHCK là hình bình hành
a: Xét tứ giác BHCK có
M là trung điểm của BC
M là trung điểm của HK
Do đó: BHCK là hình bình hành
a) Xét tứ giác BHCK có
M là trung điểm của đường chéo BC(gt)
M là trung điểm của đường chéo HK(H và K đối xứng nhau qua M)
Do đó: BHCK là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)
b) Ta có: BHCK là hình bình hành(cmt)
nên BK//CH và BH//CK(Các cặp cạnh đối trong hình bình hành BHCK)
Ta có: BK//CH(cmt)
nên BK//CF
Ta có: BK//CF(cmt)
CF⊥AB(gt)
Do đó: BK⊥BA(Định lí 2 từ vuông góc tới song song)
Ta có: CK//BH(cmt)
nên CK//BE
Ta có: CK//BE(cmt)
BE⊥AC(gt)
Do đó: CK⊥AC(Định lí 2 từ vuông góc tới song song)
c) Vì H và I đối xứng nhau qua BC
nên BC là đường trung trực của HI
⇔C nằm trên đường trung trực của HI
hay CH=CI(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)
Ta có: BHCK là hình bình hành(cmt)
nên CH=BK(Hai cạnh đối trong hình bình hành BHCK)(2)
Từ (1) và (2) suy ra CI=BK
Gọi O là giao điểm của BC và HI
mà BC là đường trung trực của HI
nên O là trung điểm của HI
Xét ΔHIK có
O là trung điểm của HI(cmt)
M là trung điểm của HK(H và K đối xứng nhau qua M)
Do đó: OM là đường trung bình của ΔHIK(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)
⇒OM//IK(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)
hay IK//BC
Xét tứ giác BIKC có IK//BC(cmt)
nên BIKC là hình thang có hai đáy là IK và BC(Định nghĩa hình thang)
Hình thang BIKC(IK//BC) có IC=BK(cmt)
nên BIKC là hình thang cân(Dấu hiệu nhận biết hình thang cân)
a) Xét tứ giác BHCK có
M là trung điểm của đường chéo BC(gt)
M là trung điểm của đường chéo HK(H và K đối xứng nhau qua M)
Do đó: BHCK là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)
b) Ta có: BHCK là hình bình hành(cmt)
nên BK//CH và BH//CK(Các cặp cạnh đối trong hình bình hành BHCK)
Ta có: BK//CH(cmt)
nên BK//CF
Ta có: BK//CF(cmt)
CF⊥AB(gt)
Do đó: BK⊥BA(Định lí 2 từ vuông góc tới song song)
Ta có: CK//BH(cmt)
nên CK//BE
Ta có: CK//BE(cmt)
BE⊥AC(gt)
Do đó: CK⊥AC(Định lí 2 từ vuông góc tới song song)
c) Vì H và I đối xứng nhau qua BC
nên BC là đường trung trực của HI
⇔C nằm trên đường trung trực của HI
hay CH=CI(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)
Ta có: BHCK là hình bình hành(cmt)
nên CH=BK(Hai cạnh đối trong hình bình hành BHCK)(2)
Từ (1) và (2) suy ra CI=BK
Gọi O là giao điểm của BC và HI
mà BC là đường trung trực của HI
nên O là trung điểm của HI
Xét ΔHIK có
O là trung điểm của HI(cmt)
M là trung điểm của HK(H và K đối xứng nhau qua M)
Do đó: OM là đường trung bình của ΔHIK(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)
⇒OM//IK(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)
hay IK//BC
Xét tứ giác BIKC có IK//BC(cmt)
nên BIKC là hình thang có hai đáy là IK và BC(Định nghĩa hình thang)
Hình thang BIKC(IK//BC) có IC=BK(cmt)
nên BIKC là hình thang cân(Dấu hiệu nhận biết hình thang cân)
a: Xét tứ giác BHCK có
M là trung điểm của BC
M là trung điểm của HK
Do đó: BHCK là hình bình hành
a: Xét tứ giác BHCI có
M là trung điểm của BC
M là trung điểm của HI
Do đó: BHCI là hình bình hành
Suy ra: CI=BH
a: Ta có: H và P đối xứng nhau qua BC
nên BC là đường trung trực của HP
Suy ra: D là trung điểm của HP
Xét ΔHPQ có
D là trung điểm của HP
M là trung điểm của HQ
Do đó: DM là đường trung bình của ΔHPQ
Suy ra: DM//PQ
hay PQ//BC
Xét tứ giác DMQP có DM//PQ
nên DMQP là hình thang
mà \(\widehat{PDM}=90^0\)
nên DMQP là hình thang vuông
b) Xét ΔABF và ΔACE có:
∠(BEA) = ∠(CFA) = 90 0 (gt)
∠(BAC ) chung
⇒ ΔABF ∼ ΔACE (g.g)
Máy tính vẽ hình không chuẩn lắm nên mk ko vẽ nhé
Xét \(\Delta BMI\) và \(\Delta CMH\) có :
\(BM=CM\left(gt\right)\)
\(\widehat{BMI}=\widehat{CMH}\left(đđ\right)\)
\(MI=MH\left(gt\right)\)
\(\rightarrow\Delta BMI=\Delta CMH\left(c-g-c\right)\)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}BI=CH\\\widehat{B_1}=\widehat{C_1}\end{matrix}\right.\)
Mà \(\widehat{C_1}+\widehat{CBF}=90^O\)
\(\rightarrow\widehat{FBI}=90^Ohay\widehat{ABI}=90^O\)
b .\(\Delta FBC\) vuông tại F có \(FM\) là đường trung tuyến
\(\rightarrow FM=\frac{BC}{2}\)(1)
CM tương tự : \(EM=\frac{BC}{2}\)(2)
Từ (1) và (2) suy ra :
\(\rightarrow FM=EM\)
\(\rightarrow\) \(\Delta MFE\) cân tại M
\(\rightarrow\widehat{MFE}=\widehat{MEF}\)