nêu những lý do ra đời của nhà nước Văn Lang ???
help me , chiều mai là thi rồi anh em giúp mình với
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lí do ra đời nước Văn Lang là:
- Sản xuất phát triển, cuộc sống định cư, sự xuất hiện của làng, chạ, bộ lạc
- Do yêu cầu bảo vệ sản xuất vùng các sông lớn
- Xã hội có sự phân chia giàu, nghèo.- Mở rộng giao lưu và tự vệ
1. Những thành tựu văn hóa lớn của các quốc gia phương Đông cổ đại : thiên văn, lịch, chữ viết và chữ số, kiến trúc,...
2. Việc phát minh ra thuật luyện kim có ý nghĩa quan trọng :
- Tạo ra nguyên liệu làm công cụ, vật dụng mới khá cứng, có thể thay thế đồ đá.
- Đúc được nhiều loại hình công cụ, dụng cụ khác nhau.
- Công cụ sắc bén hơn, đạt năng suất lao động cao hơn nhiều so với công cụ đá.
—> Việc phát minh ra thuật luyện kim đã làm thay đổi sức sản xuất, tạo nên những chuyển biến mạnh mẽ trong đời sống kinh tế - xã hội, đưa con người ra khỏi thời nguyên thủy, bước sang thời đại văn minh.
3. Theo các nhà khoa học, nước ta là một trong những quê hương của cây lúa hoang. Với nghề nông vốn có và với hàng loạt công cụ sản xuất được cải tiến, những người nguyên thủy sống định cư lâu dài ở vùng đồng bằng ven sông, ven biển. Họ đã trồng được nhiều loại cây, củ và đặc biệt là cây lúa. Việc phát hiện hàng loạt lưỡi cuốc đá được mài nhẵn toàn bộ ở các di chỉ Hoa Lộc, Phùng Nguyên... đã chứng tỏ điều đó. Người ta còn tìm thấy ở đây gạo cháy, dấu vết thóc lúa bên cạnh các bình, vò đất nung lớn. Nghề nông trồng lúa đã ra đời. Trên các vùng cư trú rộng lớn ở đồng bằng ven sông, ven biển, cây lúa nước dần dần trở thành cây lương thực chính của con người. Cây lúa cũng được trồng ở vùng thung lũng, ven suối.
Việc trồng các loại rau, đậu, bầu, bí... và việc chăn nuôi gia súc, đánh cá... cũng ngày càng phát triển. Cuộc sống của con người được ổn định hơn và vùng đồng bằng màu mỡ của các con sông lớn như sông Hồng, sông Mã, sông cà, sông Thu Bồn, sông cửu Long ... dần dần trở thành nơi sinh sống lâu dài của con người ở đây.
4. Lí do nước Văn Lang ra đời
- Hình thành các bộ lạc lớn
- Sản xuất phát triển
- Mâu thuẫn giữa người giàu và người nghèo bắt đầu nảy sinh
-
- Sự chuyển biến về kinh tế : Từ đầu thiên niên kỉ I đến thê kỉ I, ờ nền văn hoá Đông Sơn công cụ lao động bằng đồng thau trở nên phổ biến và bắt đầu có công cụ bằng sắt, nhờ đó đất đai được khai phá ngày càng nhiều, nền kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước dùng sức kéo trâu bò khá phát triển. Sự phân công lao động giữa nông nghiệp và thủ công nghiệp đã xuất hiện.
- Sự chuyển biến về xã hội : Từ thời Đông Sơn, mức độ phân hoá giàu - nghèo trong xã hội ngày càng rõ nét. Các công xã thị tộc tan rã và các công xã nông thôn (làng, xóm), các gia đình nhỏ theo chế độ phụ hệ ra đời.
- Sự chuyển biến về kinh tế — xã hội dẫn đến đòi hỏi phải có các hoạt động trị thuỷ phục vụ sản xuất nông nghiệp, và do yêu cầu phải có sự chỉ huy thống nhất để chống ngoại xâm... đã đạt ra vấn đề phải có nhà nước để đáp ứng những đòi hỏi đó. Đây là những yếu tố dẫn đến sự ra đời của nhà nước Văn Lang
5.
Phương pháp giải:
Đọc thông tin và quan sát lược đồ 8
Lời giải chi tiết:
* Điều kiện tự nhiên của Ấn Độ
- Phía Bắc là những dãy núi cao như bức tường thành.
- Phía Đông Nam và Tây Nam giáp Ấn Độ Dương.
- Có sự hiện diện của các dòng sông lớn: sông Ấn, sông Hằng.
- Phía Tây và phía Đông là những đồng bằng châu thổ mà mỡ, trù phú được tạo nên bởi sự bồi đắp của sông Ấn và sông Hằng.
- Khí hậu thuận lợi (nền nhiệt và độ ẩm cao, mưa nhiều).
Trả lời câu hỏi mục 1 trang 27 SGK Lịch sử và Địa lí 7
Đọc thông tin và quan sát lược đồ 8, hãy cho biết:
- Những nét chính về điều kiện tự nhiên của Ấn Độ.
- Tác động của điều kiện tự nhiên đối với sự phát triển kinh tế của Ấn Độ.
Phương pháp:
Đọc thông tin và quan sát lược đồ 8
Lời giải chi tiết:
* Điều kiện tự nhiên của Ấn Độ
- Phía Bắc là những dãy núi cao như bức tường thành.
- Phía Đông Nam và Tây Nam giáp Ấn Độ Dương.
- Có sự hiện diện của các dòng sông lớn: sông Ấn, sông Hằng.
- Phía Tây và phía Đông là những đồng bằng châu thổ mà mỡ, trù phú được tạo nên bởi sự bồi đắp của sông Ấn và sông Hằng.
- Khí hậu thuận lợi (nền nhiệt và độ ẩm cao, mưa nhiều).
? mục 2
Trả lời câu hỏi mục 2 trang 28 SGK Lịch sử và Địa lí 7
Đọc thông tin và quan sát lược đồ 8.1, hình 8.2 hãy trình bày khái quát sự ra đời của các vương triều: Gúp-ta, Hồi giáo Đê-li, Mô-gôn.
Phương pháp giải:
Đọc thông tin và quan sát lược đồ 8.1, hình 8.2
Lời giải chi tiết:
- Vương triều Gúp-ta do Sanđra Gúp-ta I sáng lập năm 319. Chống lại sự xâm lấn của các tộc người Trung Á vào Ấn Độ, thống nhất miền Bắc, sau đó tấn công chiếm cao nguyên Đê Can, làm chủ toàn bộ miền Trung Ấn Độ. Năm 467, vương triều sụp đổ.
- Vương triều Hồi giáo Đê-li ra đời năm 1206, gắn liền với cuộc chinh chiến, xâm lược của người Tuốc (theo đạo Hồi) vào miền Bắc Ấn Độ.
- Vương triều Mô-gôn ra đời năm 1526, gắn liền với cuộc xâm lược của một bộ phận người Mông Cổ (theo Hồi giáo). Sau khi đánh chiếm Đê-li, họ lập ra Vương triều Mô-gôn. Giữa thế kỉ XIX, đế quốc Anh xâm lược và lật đổ vương triều Mô-gôn.
? mục 3
Trả lời câu hỏi mục 3 trang 29 SGK Lịch sử và Địa lí 7
Đọc thông tin và quan sát lược đồ 8.2, hình 8.3 hãy trình bày khái quát tình hình chính trị của Ấn Độ dưới thời vương triều: Gúp-ta, Hồi giáo Đê li, Mô-gôn.
Phương pháp giải:
Đọc thông tin và quan sát lược đồ 8.2, hình 8.3
Lời giải chi tiết:
- Bộ máy nhà nước ở Ấn Độ do vua đứng đầu, có quyền lực tuyệt đối, theo hình thức cha truyền con nối. Giúp việc cho vua là các quan lại, quý tộc và tướng lĩnh.
- Để cai trị đất nước, mỗi vị vua có chính sách riêng. Nhưng do tồn tại chế độ đẳng cấp và mâu thuẫn dân tộc, nên tình hình chính trị Ấn Độ thường bất ổn.
? mục 4
Trả lời câu hỏi mục 4 trang 30 SGK Lịch sử và Địa lí 7
Đọc thông tin, tư liệu và kết hợp quan sát hình 8.4, hãy khái quát tình hình kinh tế của Ấn Độ dưới thời các vương triều: Gúp ta, Hồi giáo Đê-li, Mô-gôn.
Phương pháp giải:
Đọc thông tin, tư liệu và kết hợp quan sát hình 8.4
Lời giải chi tiết:
- Nông nghiệp:
+ Là ngành kinh tế chủ đạo của Ấn Độ.
+ Ngoài trồng lúa, người dân Ấn Độ còn trồng nhiều loại cây khác (dừa, dâu, bông, mía, quế,…).
- Thủ công nghiệp và hoạt động thương nghiệp:
+ Có bước phát triển.
+ Các nghề thủ công như dệt, chế tác đồ trang sức, luyện kim, đóng thuyền,… được mở rộng, nhiều sản phẩm phong phú và tinh xảo.
? mục 5
Trả lời câu hỏi mục 5 trang 31 SGK Lịch sử và Địa lí 7
Đọc thông tin, tư liệu và kết hợp quan sát hình 8.3, hãy khái quát tình hình xã hội của Ấn Độ dưới thời các vương triều: Gúp ta, Hồi giáo Đê-li, Mô-gôn.
Phương pháp giải:
Đọc thông tin, tư liệu và kết hợp quan sát hình 8.3
Lời giải chi tiết:
- Mâu thuẫn của chế độ Caxta
- Xuất hiện mâu thuẫn giai cấp và mâu thuẫn dân tộc.
- Thời Gúp-ta, hai giai cấp cơ bản: địa chủ phong kiến và nông dân.
- Đến thời kì Đê-li và Mô-gôn, quý tộc Hồi giáo trở thành tầng lớp thống trị. Nông dân là lực lượng đông đảo nhất trong xã hội, nhận ruộng đất của địa chủ để canh tác và nộp tô.
Luyện tập
Trả lời câu hỏi mục Luyện tập trang 31 SGK Lịch sử và Địa lí 7
Hoàn thành bảng biểu về các vương triều ở Ấn Độ thời phong kiến (theo mẫu).
Phương pháp giải:
Đọc lại nội udng mục 2,3,4 SGK
Lời giải chi tiết:
Tên vương triều |
Thời gian tồn tại |
Sự ra đời |
Chính sách cai trị |
Gúp-ta |
319-467 |
Sáng lập năm 319. Gắn với sự chống lại sự xâm lấn của các tộc người Trung Á và Ấn Độ |
- Mở rộng thế lực, thống nhất lãnh thổ - Mở rộng diện tích canh tác - Xây dựng nhiều công trình thủy lợi |
Hồi giáo Đê-li |
1206 |
Ra đời năm 1206, gắn liền với cuộc xâm lược của người Tuốc vào miền Bắc Ấn |
- Xác lập sự thống trị Hồi giáo - Phân biệt sắc tộc. - Hạ thấp vai trò Ấn Độ giáo. - Ưu tiên quyền lợi chính trị, kinh tế cho người Hồi giáo. |
Mô-gôn |
1526-giữa thế kỉ XIX |
Ra đời năm 1526, gắn liền với cuộc xâm lược của người Mông Cổ. |
- Chính sách hòa hợp tôn giáo và dân tộc. - Hạn chế đặc quyền hồi giáo |
* Giống nhau:
- Vua là người đứng đầu nhà nước, nắm mọi quyền hành. Bộ máy nhà nước được tổ chức từ trên xuống dưới, lấy làng, chạ làm cơ sở (đơn vị hành chính).
- Còn đơn giản, sơ khai nhưng đã là tổ chức chính quyền cai quản cả nước.
* Khác nhau:
Nội dung | Nhà nước Văn Lang | Nhà nước Âu Lạc |
Kinh đô | Bạch Hạc (Phú Thọ). | Phong Khê (Cổ Loa, Đông Anh, Hà Nội). |
Quân đội | Chưa có. | Bộ binh, thủy binh, trang bị vũ khí bằng đồng như giáo, rìu chiến, dao găm, nỏ. |
Thành quách | Chưa có. | Thành Cổ Loa. |
Quyền lực của vua | Chưa cao. | Cao hơn, tập trung hơn. |
Phân hóa xã hội | Chưa có sự phân hóa sâu sắc. | Sự phân biệt giữa tầng lớp thống trị và nhân dân sâu sắc hơn. |
⟹ Nhà nước Âu Lạc có sự tiến bộ hơn nhà nước Văn Lang về nhiều mặt. Thời Âu Lạc, quyền hành của nhà nước đã cao hơn và chặt chẽ hơn. Vua có quyền thế hơn trong việc trị nước. Sự phân biệt giữa tầng lớp thống trị và nhân dân sâu sắc hơn
Đây nhé bạn <3
Tham khảo
Câu 1:
Cơ sở kinh tế: - Công cụ đồng phổ biến và bắt đầu có công cụ sắt. - Nông nghiệp dùng cày với sức kéo khá phát triển, kết hợp săn bắn, chăn nuôi, đánh cá, đúc đồng, làm gốm
Câu 3:
Cuộc cải cách của vua Lê Thánh Tông Cải cách đất nước là một yêu cầu tất yếu của mỗi thời đại để cho đất nước phù hợp với hoàn cảnh lịch sử mới ngày càng thay đổi.
Câu 4:
Sau khi thành lập triều Lê Sơ năm 1428, các vua Lê đã thực hiện nhiều chính sách để hoàn thiện bộ máy nhà nước theo hướng quân chủ chuyên chế cao độ. - Với cuộc cải cách hành chính của Lê Thánh Tông, bộ máy nhà nước phong kiến Việt Nam ngày càng được hoàn thiện.
Câu 6:
1. Nguyên nhân thắng lợi:
* Nguyên nhân chủ quan:
- Nhờ sự lãnh đạo đúng đắn, sáng tạo của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, với đường lối kháng chiến đúng đắn, sáng tạo; toàn dân đoàn kết một lòng.
- Nhờ có hệ thống chính quyền nhân dân trong cả nước, mặt trận dân tộc được thống nhất mở rộng, lực lượng vũ trang không ngừng lớn mạnh.
* Nguyên nhân khách quan:
- Có sự đoàn kết, giúp đỡ của hai nước Lào, Campuchia, hình thành liên minh chiến đấu chung trong khu vực Đông Dương.
- Được sự ủng hộ, giúp đỡ nhiệt tình của Trung Quốc, Liên Xô và các nước dân chủ tiến bộ trên toàn thế giới.
2. Ý nghĩa lịch sử:
* Đối với Việt Nam:
- Chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp trong gần một thế kỷ trên đất nước Việt Nam.
- Miền Bắc được hoàn toàn giải phóng, tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội.
- Miền Nam tiếp tục đấu tranh thống nhất đất nước.
* Đối với thế giới:
- Giáng một đòn nặng nề vào âm mưu xâm lược của chủ nghĩa đế quốc, góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa của chúng, cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa trên thế giới.