Tìm x biết:
a)(x-1)³=(x-1)^5. b)(x-1)ⁿ=(x-1)ⁿ+²
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, đề k rõ :v
b, (x + 2)4 = 625
=> (x + 2) = (+5)4
=> x + 2 = + 5
=> x = 3 hoặc x = -7
vậy_
a, \(4^{n+2}\) = 64
\(4^{n+2}\) = \(4^3\)
n + 2 = 3
n = 3 -2
n = 1
a, \(\left(x+2\right)^4\) = 625
\(\left(x+2\right)^4\) = \(5^4\)
x +2 = 5
x= 5 - 2
x= 3
Tk mk nha
a) Đặt A = \(6^5.5-3^5\)
\(=\left(2.3\right)^5.5-3^5\)
\(=2^5.3^5.5-3^5\)
\(=3^5.\left(2^5.5-1\right)\)
\(=3^5.\left(32.5-1\right)\)
\(=3^5.159\)
\(=3^5.3.53⋮53\)
Vậy \(A⋮53\)
b) Đặt \(B=2+2^2+2^3+...+2^{120}\)
\(=\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+...+\left(2^{119}+2^{120}\right)\)
\(=2.\left(1+2\right)+2^3.\left(1+2\right)+...+2^{119}.\left(1+2\right)\)
\(=2.3+2^3.3+...+2^{119}.3\)
\(=3.\left(2+2^3+...+2^{59}\right)⋮3\)
Vậy \(B⋮3\)
\(B=\left(2+2^2+2^3\right)+\left(2^4+2^5+2^6\right)+...+\left(2^{118}+2^{119}+2^{120}\right)\)
\(=2.\left(1+2+2^2\right)+3^4.\left(1+2+2^2\right)+...+2^{118}.\left(1+2+2^2\right)\)
\(=2.7+2^4.7+...+2^{118}.7\)
\(=7.\left(2+2^4+...+2^{118}\right)⋮7\)
Vậy \(B⋮7\)
\(B=\left(2+2^2+2^3+2^4+2^5\right)+\left(2^6+2^7+2^8+2^9+2^{10}\right)\)
\(+...+\left(2^{116}+2^{117}+2^{118}+2^{119}+2^{120}\right)\)
\(=2.\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)+2^6.\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)\)
\(+2^{116}.\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)\)
\(=2.31+2^6.31+...+2^{116}.31\)
\(=31.\left(2+2^6+...+2^{116}\right)⋮31\)
Vậy \(B⋮31\)
\(B=\left(2+2^2+2^3+2^4+2^5+2^6+2^7+2^8\right)+\left(2^9+2^{10}+2^{11}+2^{12}+2^{13}+2^{14}+2^{15}+2^{16}\right)\)
\(+...+\left(2^{113}+2^{114}+2^{115}+2^{116}+2^{117}+2^{118}+2^{119}+2^{120}\right)\)
\(=2.\left(1+2+2^2+2^3+2^4+2^5+2^6+2^7\right)+2^9.\left(1+2+2^2+2^3+2^4+2^5+2^6+2^7\right)\)
\(+...+2^{113}.\left(1+2+2^2+2^3+2^4+2^5+2^6+2^7\right)\)
\(=2.255+2^9.255+...+2^{113}.255\)
\(=255.\left(2+2^9+...+2^{113}\right)\)
\(=17.15.\left(2+2^9+...+2^{113}\right)⋮17\)
Vậy \(B⋮17\)
c) Đặt C = \(3^{4n+1}+2^{4n+1}\)
Ta có:
\(3^{4n+1}=\left(3^4\right)^n.3\)
\(2^{4n}=\left(2^4\right)^n.2\)
\(3^4\equiv1\left(mod10\right)\)
\(\Rightarrow\left(3^4\right)^n\equiv1^n\left(mod10\right)\equiv1\left(mod10\right)\)
\(\Rightarrow3^{4n+1}\equiv\left(3^4\right)^n.3\left(mod10\right)\equiv1.3\left(mod10\right)\equiv3\left(mod10\right)\)
\(\Rightarrow\) Chữ số tận cùng của \(3^{4n+1}\) là \(3\)
\(2^4\equiv6\left(mod10\right)\)
\(\Rightarrow\left(2^4\right)^n\equiv6^n\left(mod10\right)\equiv6\left(mod10\right)\)
\(\Rightarrow2^{4n+1}\equiv\left(2^4\right)^n.2\left(mod10\right)\equiv6.2\left(mod10\right)\equiv2\left(mod10\right)\)
\(\Rightarrow\) Chữ số tận cùng của \(2^{4n+1}\) là \(2\)
\(\Rightarrow\) Chữ số tận cùng của C là 5
\(\Rightarrow C⋮5\)
a) \(\left(5-x\right)\left(x-1\right)=-2x\left(x-1\right)\)
\(\Rightarrow\left(5-x\right)\left(x-1\right)+2x\left(x-1\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(x-1\right)\left(5-x+2x\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(x-1\right)\left(x+5\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-5\end{matrix}\right.\)
b) \(\left(x+3\right)^2-\left(x-13\right)\left(x+13\right)=0\)
\(\Rightarrow x^2+6x+9-x^2+169=0\)
\(\Rightarrow6x=-178\Rightarrow x=-\dfrac{89}{3}\)
Bài 10:
a: 2x-3 là bội của x+1
=>\(2x-3⋮x+1\)
=>\(2x+2-5⋮x+1\)
=>\(-5⋮x+1\)
=>\(x+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
=>\(x\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)
b: x-2 là ước của 3x-2
=>\(3x-2⋮x-2\)
=>\(3x-6+4⋮x-2\)
=>\(4⋮x-2\)
=>\(x-2\inƯ\left(4\right)\)
=>\(x-2\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)
=>\(x\in\left\{3;1;4;0;6;-2\right\}\)
Bài 14:
a: \(4n-5⋮2n-1\)
=>\(4n-2-3⋮2n-1\)
=>\(-3⋮2n-1\)
=>\(2n-1\inƯ\left(-3\right)\)
=>\(2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
=>\(2n\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)
=>\(n\in\left\{1;0;2;-1\right\}\)
mà n>=0
nên \(n\in\left\{1;0;2\right\}\)
b: \(n^2+3n+1⋮n+1\)
=>\(n^2+n+2n+2-1⋮n+1\)
=>\(n\left(n+1\right)+2\left(n+1\right)-1⋮n+1\)
=>\(-1⋮n+1\)
=>\(n+1\in\left\{1;-1\right\}\)
=>\(n\in\left\{0;-2\right\}\)
mà n là số tự nhiên
nên n=0
a) \(x+1^3=2^5-\left(-1^3\right)\)
\(\Rightarrow x+1=33\)
=> x = 32
b) \(3^7-x=1^4-\left(-3^5\right)\)
\(\Rightarrow2187-x=1+243=244\)
=> x = 1943
Làm a, c là tiêu biểu thôi, bài b đơn giản.
a) \(\sqrt{\left(x-1\right)-2\sqrt{x-1}+1}=\sqrt{x-1}-1\)
ĐKXĐ: $x\ge 1.$ Do $VT\ge 0 \Rightarrow VT\ge 0 \to x\ge 2.$
Ta có \(VT=\sqrt{\left[\sqrt{x-1}-1\right]^2}=\left|\sqrt{x-1}-1\right|=VP\) (vì \(\sqrt{x-1}-1=VP\ge0.\))
Vậy phương trình có vô số nghiệm.
c) Ta có:
\(\sqrt{\left(x-1\right)+2\sqrt{x-1}+1}=2\)
ĐKXĐ: $x\ge 1.$
Ta có: \(VT=\sqrt{\left(\sqrt{x-1}+1\right)^2}=\left|\sqrt{x-1}+1\right|=\sqrt{x-1}+1.\)
(vì $\sqrt{x-1}+1>0\forall x\ge 1.$)
Ta có: \(\sqrt{x-1}+1=2\Rightarrow x=2.\) (thỏa mãn)
b: Ta có: \(\sqrt{36x^2-12x+1}=5\)
\(\Leftrightarrow\left|6x-1\right|=5\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}6x-1=5\\6x-1=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}6x=6\\6x=-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)
a: \(\Leftrightarrow-x^2-3x+x+3+x^2-6x=11\)
=>-8x+3=11
=>-8x=8
hay x=-1
b: \(\Leftrightarrow3x^2-15x+x-5-3x^2+3x=5\)
=>-11x=10
hay x=-10/11
a. x=(x-1)^2
b. câu hỏi chưa xong kìa
(x-1)3\(=\)(x-5)3
\(\Leftrightarrow\)(x-1)3-(x-1)5\(=\)0
\(\Leftrightarrow\)(x-1)3\([\)1-(x-1)2\(]\)\(=\)0
\(\Leftrightarrow\)(x-1)3\(=\)0 hoặc 1-(x-1)2\(=\)0
\(\Leftrightarrow\)x-1\(=\)0 hoặc x-1\(=\pm\)1
\(\Leftrightarrow\)x\(=\)1 hoặc x\(=\)2; x\(=\)0
Vậy x\(\in\){1;2;0}
b) (x-1)n\(=\)(x-1)n+2
\(\Leftrightarrow\)(x-1)n-(x-1)n+2\(=\)0
\(\Leftrightarrow\)(x-1)n\([\)1-(x-1)2\(]\)\(=\)0
\(\Leftrightarrow\)(x-1)n\(=\)0 hoặc (x-1)2\(=\)1
\(\Leftrightarrow\)x\(=\)1 hoặc x\(=\)2; x\(=\)0
Vậy x\(\in\){1;2;0}