cho hệ số : y = f(x) = 3/5 *x
a) Tính f(1); f(2)
b) Vẽ đồ thị hàm số
c) M thuộc đồ thị hàm sô trên và có tung độ bằng -3. Tìm tọa độ của điểm M (bằng tính toán)
Mình đang rất cần, các bạn giải giúp mình với ạ. Cảm ơn nhiều!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,f\left(-1\right)=3-\left(-1\right)=4\\ f\left(2\right)=3-2=1\\ b,y=5\Rightarrow3-x=5\Rightarrow x=-2\\ y=2\Rightarrow3-x=2\Rightarrow x=1\\ y=-1\Rightarrow3-x=-1\Rightarrow x=4\)
a: f(-2)=3-(-2)=3+2=5
f(-1)=3-(-1)=4
b: y=5 thì 3-x=5
hay x=-2
a, Thay giá trị x = -1 và x = 3 vào hàm số ta thu đc kết quả lần lượt là:
1/3 và -1.
b, x = 0 => y =0
x = 3 => y = -1.
Đồ thị thu đc là: o x y y=-1/3x 3 -1
a) Hệ số a là: a=1
\(f(0) = {0^2} - 4.0 + 3 = 3\)
\(f(1) = {1^2} - 4.1 + 3 = 0\)
\(f(2) = {2^2} - 4.2 + 3 = - 1\)
\(f(3) = {3^2} - 4.3 + 3 = 0\)
\(f(4) = {4^2} - 4.4 + 3 = 3\)
=> f(0); f(4) cùng dấu với hệ số a; f(2) khác dấu với hệ số a
b) Nhìn vào đồ thị ta thấy
- Trên khoảng \(\left( { - \infty ;1} \right)\) đồ thị nằm phía trên trục hoành
- Trên khoảng \(\left( {1;3} \right)\), đồ thị nằm phía dưới trục hoành
- Trên khoảng \(\left( {3; + \infty } \right)\), đồ thị nằm phía trên trục hoành
c) - Trên khoảng \(\left( { - \infty ;1} \right)\) đồ thị nằm phía trên trục hoành => f(x)>0, cùng dầu với hệ số a
- Trên khoảng \(\left( {1;3} \right)\), đồ thị nằm phía dưới trục hoành => f(x) <0, khác dấu với hệ số a
- Trên khoảng \(\left( {3; + \infty } \right)\), đồ thị nằm phía trên trục hoành => f(x)>0, cùng dấu với hệ số a
\(1,\Rightarrow\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{3x+y}{9+5}=\dfrac{28}{14}=2\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=6\\y=10\end{matrix}\right.\\ 2,\\ a,a=2\Rightarrow y=f\left(x\right)=2x\\ b,f\left(-0,5\right)=2\left(-0,5\right)=-1\\ f\left(\dfrac{3}{4}\right)=2\cdot\dfrac{3}{4}=\dfrac{3}{2}\\ c,\text{Thay }x=-4;y=2\Rightarrow-4a=2\Rightarrow a=-\dfrac{1}{2}\)
Ta có: x/y=3/5 ⇒ x/3=y/5
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:x/3=y/5=3x/3.3=y/5= 3x+y9/y9+5=28/14=2
Do đó:
x/3=2 ⇒x=2.3=6
y/5=2 ⇒y=2.5=10
Vậy x=6 và y=10.
1.
y=f(-1)=3*(-1)-2=-5
y=f(0)=3*0-2=-2
y=f(-2)=3*(-2)-2=-8
y=f(3)=3*3-2=7
Câu 2,3a làm tương tự,chỉ việc thay f(x) thôi.
3b
Khi y=5 =>5=5-2*x=>2*x=0=> x=0
Khi y=3=>3=5-2*x=>2*x=2=>x=1
Khi y=-1=>-1=5-2*x=>2*x=6=>x=3
f(-1)=3.1-2=3-2=1
f(0)=3.0-2=0-2=-2
f(-2)=3.(-2)-2=-6-2=-8
f(3)=3.3-2=9-2=7
\(a) \) Do \(y=f(x)=3-x\) nên :
\(f(x)=f(2) = 3-2=1\)
\(f(x)=f(-1)=3-(-1)=3+1=4\)
Vậy \(f(2)=1;f(-1)=4\)
a, \(f\left(1\right)=\frac{3}{5}.1=\frac{3}{5}\); \(f\left(2\right)=\frac{3}{5}.2=\frac{6}{5}\)
b, Bảng giá trị:
- - - - - - | | | | | | | | ^ > 1 2 3 4 1 2 3 4 5 -1 -2 -1 -2 6 y x --------------- ------- O (5;3) y = 3 5 x
Vậy đồ thị hàm số (3/5) . x là 1 đường thẳng đi qua gốc tọa độ O (0; 0) và điểm (5; 3)
c, Gọi hoành độ của M là xM
Vì M thuộc đồ thị hàm số và có tung độ bằng -3
=> -3 = xM . (3/5)
=> xM = -3 : (3/5)
=> xM = -5
Vậy tọa độ của điểm M là (-5 ; -3)
a) f (1 ) = 3/5 x 1 = 3/5
f (2) = 3/5 x 2 = 6/5
b) Bảng giá trị
x 0 5
y = ( 3/5) . x 0 3