giữa 2 điểm A,B có hiệu điện thế không đổi U=12V, Người ta mắc nối tiếp hai điện trở R1 = 25 Ω và R2 = 15 Ω
a ) tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
b) tính cường độ dòng điện chạy trong mạch và công suất tỏa nhiệt của mạch điện
c) điện trở R2 là một dây dẫn đồng chất có tiết diện S=0,06mm2 , điện trở suất p=0,5 . 10-6 Ωm . Tính chiều dài dây dẫn
d) mắc thêm một điện trở R3 vào mạch AB ( R3 được mắc song song với đoạn mạch gồm R1 và R2 nối tiếp ) thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB là
P= 18W. Tính điện trở R3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)Hai điện trở mắc nối tiếp.
Khi đó, điện trở tương đương: \(R=R_1+R_2=25+15=40\Omega\)
Và dòng điện qua mỗi điện trở: \(I_1=I_2=I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{40}=0,3A\)
b)Chiều dài dây dẫn: \(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}\)
\(\Rightarrow l=\dfrac{R\cdot S}{\rho}=\dfrac{15\cdot0,06\cdot10^{-6}}{0,5\cdot10^{-6}}=1,8m\)
a, Điện trở tương đương của mạch:
\(R_{tđ}=R_1+R_2=40\Omega\)
Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở:
\(I=\dfrac{U}{R_1+R_2}=\dfrac{12}{25+15}=0,3A\)
b, Đổi \(S=0,06mm^2=0,06.10^{-6}m^2\)
CT tính điện trở: \(R=\rho\dfrac{\iota}{S}\Rightarrow l=\dfrac{RS}{\rho}\)
Thay số vào: \(I=\dfrac{\left(15.0,06.10^{-6}\right)}{0,5.10^{-6}}=\dfrac{9}{5}=1,8m\)
MCD: R1ntR2
a, \(R_{tđ}=R_1+R_2=30+10=40\left(\Omega\right)\)
\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{40}=0,3\left(A\right)\)
b,Đổi 0,2 mm2=2.10-7 m2
\(l=\dfrac{R_2\cdot S}{\rho}=\dfrac{10\cdot2\cdot10^{-7}}{0,4\cdot10^{-6}}=5\left(m\right)\)
c, MCD R1nt(R3//R2)
\(R_{23}=\dfrac{R_2R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{10\cdot20}{10+20}=\dfrac{20}{3}\left(\Omega\right)\)
\(R_{tđ}'=R_1+R_{23}=30+\dfrac{20}{3}=\dfrac{110}{3}\left(\Omega\right)\)
\(I_{23}=I_1=I'=\dfrac{U}{R'_{tđ}}=\dfrac{12}{\dfrac{110}{3}}=\dfrac{18}{55}\left(A\right)\)
\(U_2=U_3=U_{23}=R_{23}\cdot I_{23}=\dfrac{20}{3}\cdot\dfrac{18}{55}=\dfrac{24}{11}\left(V\right)\)
\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{\dfrac{24}{11}}{10}=\dfrac{12}{55}\left(A\right);I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{\dfrac{24}{11}}{20}=\dfrac{6}{55}\left(A\right)\)
Tóm tắt :
R1 = 24Ω
R2 = 72Ω
UAB = 24V
a) Rtđ = ?
b) I1 , I2 = ?
c) U1 , U2 = ?
a) Điện trở tương đương của đoạn mạch
\(R_{tđ}=R_1+R_2\)
= 24 + 72
= 96 (Ω)
b) Cường độ của đoạn mạch
\(I_{AB}=\dfrac{U_{AB}}{R_{tđ}}=\dfrac{24}{96}=0,25\left(A\right)\)
Có : \(I_{AB}=I_1=I_2=0,25\left(A\right)\) (vì R1 nt R2)
c) Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1
\(U_1=I_1.R_1=0,25.24=6\left(V\right)\)
Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2
\(U_2=I_2.R_2=0,25.72=18\left(V\right)\)
Chúc bạn học tốt
a. Rtd = R1 + R2 = 24 + 72 = 96 Ω
b. Cường độ dòng điện chạy qua cả mạch là:
IAB = UAB / Rtd = 24/96 = 0,25A
Ta có IAB = I1 = I2 = 0,25 A
c. Hiệu điện thế của R1:
U1 = R1.I1 = 24.0,25 = 6V
Hiệu điện thế của R2 :
U2 = R2.I2 = 72.0,25 = 18V
Tóm tắt :
R1 = 15Ω
R2 = 25Ω
R3 = 30Ω
UAB = 12V
a) Rtđ = ?
b) I1 , I2 , I3 = ?
c) U1 , U2 , U3 = ?
a) Điện trở tương đương của đoạn mạch
\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=15+25+30=70\left(\Omega\right)\)
b) Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính
\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{70}=\dfrac{6}{35}\left(A\right)\)
⇒ \(I=I_1=I_2=I_3=\dfrac{6}{35}\left(A\right)\) (vì R1 nt R2)
c) Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1
\(U_1=I_1.R_1=\dfrac{6}{35}.15=\dfrac{18}{7}\left(V\right)\)
Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2
\(U_2=I_2.R_2=\dfrac{6}{35}.35=\dfrac{30}{7}\left(V\right)\)
Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R3
\(U_3=I_3.R_3=\dfrac{6}{35}.30=\dfrac{36}{7}\left(V\right)\)
Chúc bạn học tốt
\(R_1ntR_2\)
Điện trở tương đương : \(R_{tđ}=R_1+R_2=25+30=55\left(\Omega\right)\)
Cường độ dòng điên chạy qua đoạn mạch : \(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{220}{55}=4\left(A\right)\)
Bạn tự làm tóm tắt nhé!
Điện trở tương đương: \(R=R_1+R_2=10+14=24\Omega\)
Cường độ dòng điện chính và qua mỗi điện trở:
\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{24}=0,5A\)
\(\Rightarrow I=I_1=I_2=0,5A\left(R_1ntR_2\right)\)
Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở:
\(U_1=R_1.I_1=10.0,5=5V\)
\(U_2=R_2.I_2=14.0,5=7V\)
\(R_1ntR_2ntR_3\Rightarrow I=I_1=I_2=I_3=0,5A\)
Điện trở của R3:
\(R_3=\dfrac{U_3}{I_3}=\dfrac{4}{0,5}=8\Omega\)
a) Điện trở tương đương của đoạn mạch :
\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{20.20}{20+30}=12\left(\Omega\right)\)
b) Có : \(U=U_1=U_2=12\left(V\right)\) (vì R1 // R2)
Cường độ dòng điện qua các điện trở và qua mạch chính :
\(\left\{{}\begin{matrix}I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{12}{20}=0,6\left(A\right)\\I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{12}{30}=0,4\left(A\right)\\I_{AB}=I_1+I_2=0,6+0,4=1\left(A\right)\end{matrix}\right.\)
c) 10 phút = 600s
Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R1
\(Q_1=UIt=12.0,6.600=4320\left(J\right)\)
Chúc bạn học tốt
a) Vì \(R_1ntR_2\)
\(\Rightarrow R_{tđ}=R_1+R_2=25+15=40\left(\Omega\right)\)
b) Cường độ dòng điện chạy trong mạch:
\(I_1=I_2=I=\frac{U}{R_{tđ}}=\frac{12}{40}=0,3\left(A\right)\)
Công suất tỏa nhiệt:
\(P=R_{tđ}.I^2=40.0,3^2=12\left(W\right)\)
c) Chiều dài dây dẫn:
\(R=p\frac{l}{S}\Rightarrow l=\frac{R.S}{p}=\frac{15.0,00000006}{0,5.10^{-6}}=0,18\left(m\right)\)
d) Cường độ dòng điện:
\(I=\frac{P}{U}=\frac{18}{12}=1,5\left(A\right)\)
Điện trở tương tương:
\(R_{tđ}'=\frac{U}{I}=\frac{12}{1,5}=8\left(\Omega\right)\)
Điện trở R3:
\(R_{tđ}'=\frac{R_{tđ}.R_3}{R_{tđ}+R_3}\Rightarrow R_3=20\left(\Omega\right)\)
Vậy ...