K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2x - 17 \(⋮\)x - 1

=> 2( x - 1 ) - 15 \(⋮\)x - 1 

=>  - 15 \(⋮\)x -1 

=> x - 1 \(\inƯ\left(-15\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)

Lập bảng 

x-1-15-5-3-113515
x        

Tự tìm 

22 tháng 12 2019

giúp tôi với đi mn

13 tháng 7 2017

a) Để x + 5 chia hết cho x + 2 

   hay (x + 2) + 3 chia hết x + 2

vì x+ 2 chia hết cho x+2 nên 3 sẽ chia hết cho x + 2

hay x + 2 thuộc Ư(3)= {-1, 1, 3, -3}

x + 2-113-3
x-3-11-5

Vậy x= -3, -1, 1, -5

24 tháng 11 2020

b, \(2x+3⋮x+1\)

\(2\left(x+1\right)+1⋮x+1\)

\(1⋮x+1\)hay \(x+1\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

x + 11-1
x0-2

d, \(3x+13⋮2x+6\)

\(6x+26⋮2x+6\)

\(3\left(2x+6\right)+8⋮2x+6\)

\(8⋮2x+6\)hay \(2x+6\inƯ\left(8\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)

2x + 61-12-24-48-8
2x-5-7-4-8-2-102-14
x-5/2-7/2-2-4-1-51-7
4 tháng 11 2019

TL :

( Sai thì thôi nha )

17 \(⋮\)( x - 1 ) và ( x - 17 )

Ta chuyển về dạng tìm x : \(x-1=17\)

                                             \(x=17+1\)

                                             \(x=18\)

Vậy \(x=18\)

4 tháng 11 2019

Vì \(\hept{\begin{cases}17⋮x-1\\x-1⋮17\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\)x-1=17

           x  =17+1

           x=18

Vậy x=18.

a: =>3x-9+26 chia hết cho x-3

=>\(x-3\in\left\{1;-1;2;-2;13;-13;26;-26\right\}\)

=>\(x\in\left\{4;2;5;1;16;-10;29;-23\right\}\)

b: =>6x+38 chia hết cho 2x-3

=>6x-9+47 chia hết cho 2x-3

=>\(2x-3\in\left\{1;-1;47;-47\right\}\)

=>\(x\in\left\{2;1;25;-22\right\}\)

29 tháng 10 2020

a,Ta có: \(\frac{x+19}{x+6}=\frac{x+6+13}{x+6}=1+\frac{13}{x+6}\)

để x+19 chia hết cho x+6 thì 13 \(⋮\) x+6

Hay x+6 \(\inƯ\left(13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)

Xét bảng 

x+61-113-13
x-5(ko tm)-7(ko tm)7(tm)-19(ko tm)

vậy...........

b, Ta có \(\frac{2x+17}{x+4}=\frac{2\left(x+4\right)+9}{x+4}=2+\frac{9}{x+4}\)

đến đây làm tương tự như câu a nhá

9 tháng 1 2016

cau thu nhat 

x = 1

cau thu hai

x = -2015

11 tháng 1 2016

dua nao tra loi ma ngu the

viet ro cach lam ra chu

 

22 tháng 10 2015

x+12 chia hết cho x+3

hay x+3+9 chia hết cho x+3

mà x+3 chia hết cho x+3

=> 9 chia hết cho x+3

=> x+3 \(\in\)Ư(9)={-9;-3;-1;1;3;9}

=> x \(\in\){-12;-6;-4;-2;0;6}

2x+1 chia hết cho 2x

=> 1 chia hết cho 2x

=> 2x \(\in\)Ư(1)={-1;1}

=> x \(\in\){-1/2; 1/2}

* Nếu chưa học số nguyên thì bỏ các số âm đi (-12; -6; -4; -2; -1/2)

27 tháng 11 2016

a) \(17⋮x-1\Rightarrow x-1\in\text{Ư}\left(17\right)=\left\{1;-1;17;-17\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{2;0;18;-16\right\}\)

Mà x thuộc N.

Vậy: \(x\in\left\{2;0;18\right\}\)

b) \(10⋮x-7\Rightarrow x-7\in\text{Ư}\left(10\right)=\left\{1;2;5;10;-1;-2;-5;-10\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{8;9;12;17;6;5;2;-3\right\}\)

Mà x thuộc N.

Vậy: \(x\in\left\{8;9;12;17;6;5;2\right\}\)

c) \(\frac{x+5}{x+1}=\frac{x+1+4}{x+1}=1+\frac{4}{x+1}\)

\(\frac{4}{x+1}\Rightarrow x+1\in\text{Ư}\left(4\right)=\left\{1;2;4;\right\}\)

(*) Loại giá trị x âm do x thuộc N.

\(\Rightarrow x\in\left\{0;1;3\right\}\)

Vậy: \(x\in\left\{0;1;3\right\}\)

29 tháng 11 2016

Vì 17\(⋮\)x-1=>x-1ϵƯ(7)={1;7}

Với x-1=1=>x=2

x-1=17=>x=18

Vậy xϵ{2;18}