K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 7 2021

a, - Thấy : \(\widehat{A}+\widehat{B}=180^o\)

Mà 2 góc A và B ở vị trí trong cùng phía .

=> a // b .

b, Ta có : \(\widehat{D}+\widehat{C}=180^o\) ( a//b )

\(\widehat{D}=120^o\)

\(\Rightarrow\widehat{C}=180-120=60^o\)

Vậy ...

17 tháng 9 2021

a) Ta có: \(a\perp AB\)

          \(b\perp AB\)

=> a//b( từ vuông góc đến song song)

b) Ta có: a//b(cmt)

\(\Rightarrow\widehat{C}=180^0-\widehat{D}=180^0-120^0=60^0\)(2 góc trong cung phía)

 

17 tháng 9 2021

a, a//b vì góc A = góc B = 90o (2 góc đồng vị bằng nhau) (*xl nha, mik ko biết viết dấu góc kiểu j :(

b, a // b ➩ góc D + góc C = 180o

Thay số:   120o + góc C = 180o

               ⇒ góc C = 180o - 120o = 60o

Giải:

O x z y m n  

a) Vì +) Oy;Oz cùng ∈ 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox

        +) \(x\widehat{O}y< x\widehat{O}z\left(60^o< 110^o\right)\) 

⇒Oy nằm giữa Ox và Oz

b) Vì Oy nằm giữa Ox và Oz

\(\Rightarrow x\widehat{O}y+y\widehat{O}z=x\widehat{O}z\) 

      \(60^o+y\widehat{O}z=110^o\) 

                \(y\widehat{O}z=110^o-60^o\) 

                \(y\widehat{O}z=50^o\) 

c) Vì Om là tia p/g của \(x\widehat{O}y\) 

\(\Rightarrow x\widehat{O}m=m\widehat{O}y=\dfrac{x\widehat{O}y}{2}=\dfrac{60^o}{2}=30^o\) 

Vì On là tia p/g của \(y\widehat{O}z\) 

\(\Rightarrow y\widehat{O}n=n\widehat{O}z=\dfrac{y\widehat{O}z}{2}=\dfrac{50^o}{2}=25^o\) 

\(\Rightarrow m\widehat{O}y+y\widehat{O}n=m\widehat{O}n\) 

         \(30^o+25^o=m\widehat{O}n\)  

\(\Rightarrow m\widehat{O}n=55^o\) 

Chúc bạn học tốt!

5 tháng 6 2021

60 x y z O 110

a) Vì trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta thấy xOy < xOz ( 60<110 ). Vậy Oy nằm giữa Ox và Oz.

b) Như câu a thì xOy + yOz = xOz vậy yOz = xOz - xOy = 50 độ

c. yoz = 60:2 + 50 : 2 = 55 độ

 

a: góc B=180-40-70=70 độ

b: Xét ΔDBC có DB=DC

nên ΔDBC cân tại D

=>góc BDC=180 độ-2*góc C=180-2*40=100 độ

12 tháng 11 2021

a, Vì a//b và b⊥c nên a⊥c

b, Ta có \(\widehat{D_2}=\widehat{D_4}=65^0\) (đối đỉnh)

Vì a//b nên \(\widehat{C_4}=\widehat{D_2}=65^0\) (so le trong)

\(\widehat{C_3}+\widehat{C_4}=180^0\) (kề bù)

Hay \(\widehat{C_3}=180^0-65^0=115^0\)

Giúp mình nha mình đang cần ghấp để làm đề cươngBài 9: Cho tam giác ABC vuông tại A, D là trung điểm của BC. Gọi M, N lần lượt là hình chiếu của điểm D trên cạnh AB, AC.a. Chứng minh tứ giác ANDM là hình chữ nhật.b. Gọi I, K lần lượt là điểm đối xứng của N, M qua D. Tứ giác MNKI là hình gì? Vì sao?c. Kẻ đường cao AH của tam giác ABC (H thuộc BC). Tính số đo góc MHN.Bài 10. Cho tam giác ABC...
Đọc tiếp

Giúp mình nha mình đang cần ghấp để làm đề cương

Bài 9: Cho tam giác ABC vuông tại A, D là trung điểm của BC. Gọi M, N lần lượt là hình chiếu của điểm D trên cạnh AB, AC.

a. Chứng minh tứ giác ANDM là hình chữ nhật.

b. Gọi I, K lần lượt là điểm đối xứng của N, M qua D. Tứ giác MNKI là hình gì? Vì sao?

c. Kẻ đường cao AH của tam giác ABC (H thuộc BC). Tính số đo góc MHN.

Bài 10. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường trung tuyến AM. Gọi D là trung điểm của AB, E là điểm đối xứng với M qua D.

a. Chứng minh rằng điểm E đối xứng với điểm M qua AB.

b. Các tứ giác AEMC, AEBM là hình gì? Vì sao?

c. Cho BC = 4cm, tính chu vi tứ giác AEBM

Bài 11. Tính số đo mỗi góc của ngũ giác đều, lục giác đều, n – giác đều.

Bài 12. Tính số đo mỗi góc ngoài của lục giác đều.

Bài 13. Một hình chữ nhật có diện tích 15m2. Nếu tăng chiều dài 2 lần, tăng chiều rộng 3 lần thì diện tích sẽ thay đổi như thế nào?

Bài 14: Cho tam giác AOB vuông tại O với đường cao OM (M thuộc AB). CM: AB.OM = OA.OB.

2
14 tháng 12 2016

lm đc rùi mk cm ơn

27 tháng 11 2018

bạn vẽ hình ra mình làm cho!

   Bài 1 : Cho 3 điểm A , B , C ko thẳng hànga, Vẽ tia BCb, Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm A , Bc, vẽ đoạn thẳngACd, Đo và nêu cách đo độ dài AC   Bài 2 : cho đoạn thảng AB dài 8 cm . Trên tia AB lấy điểm N sao cho AN = 4 cma, điểm N có nằm giữa 2 điểm A và B ko ? Vì sao ?b, So sánh AN và NBc, N có là trung điểm của AB ko ? vì sao ?   Bài 3 : Cho các góc sau đây góc nào là góc vuông , góc bẹt , góc nhọn ,...
Đọc tiếp

   Bài 1 : Cho 3 điểm A , B , C ko thẳng hàng

a, Vẽ tia BC

b, Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm A , B

c, vẽ đoạn thẳngAC

d, Đo và nêu cách đo độ dài AC

   Bài 2 : cho đoạn thảng AB dài 8 cm . Trên tia AB lấy điểm N sao cho AN = 4 cm

a, điểm N có nằm giữa 2 điểm A và B ko ? Vì sao ?

b, So sánh AN và NB

c, N có là trung điểm của AB ko ? vì sao ?

   Bài 3 : Cho các góc sau đây góc nào là góc vuông , góc bẹt , góc nhọn , góc tù . Tìm các cặp góc bù nhau , phụ nhau

a, góc ABC = 30độ

b, góc xOy = 60độ

c, góc MON = 120độ

d, góc TOV = 90 độ

e, góc COD = 180độ 

f, góc KOT = 1250độ

   Bài 4 : Trên 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia õ , vẽ 2 tia Oy và Oz sao cho \(\widehat{xOy}\)= 30độ , \(\widehat{xOz}\)= 110độ

a, Trong 3 tia Oz , Oy , Ox tia nào nằm giữa 2 tia còn lại 

b, Tính góc\(\widehat{yOz}\)

c, Vẽ Ot là tia phân giác của \(\widehat{yOz}\)tính \(\widehat{zOt}\)\(\widehat{tOx}\)

8
26 tháng 7 2017

Câu 3:

+ Góc nhọn là các góc:

Góc ABC

Góc xOy

+ Góc vuông là góc:

Góc TOV

+ Góc tù là góc: 

Góc MON

+ Góc bẹt là góc:

Góc COD

- Góc KOT không phải là một góc.

- Cặp góc bù nhau là góc xOy và góc MON.

- Cặp góc  phụ nhau là góc ABC và góc xOy.

Xin lỗi bạn nhiều nha, vì mình đang vội nên mình mới phải chọn bài dễ mà làm.

26 tháng 7 2017

Mấy câu trc bạn chỉ cần vẽ hình. 

Mk giải bài 4 

30* 110* O x y z t

a) Trên cùng 1 nữa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: xOy < xOz ( 300 < 1100 ) nên tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz 

b) Vì tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz, nên : 

    xOy + yOz = xOz 

=> 300  + yOz = 1100 

=>           yOz = 1100 - 300 

=>          yOz  = 800 

c) Vì tia Ot là tia phân giác của góc yOz :

=> zOt = tOy = yOz/2 = 800 / 2 = 400 

Vậy zOt = 400

 Vì tia Oy nằm giữa 2 tia Ot và Ox : 

=> tOy + yOz = tOx

=> 400 + 300 = tOx 

=> 700         = tOx 

Vậy... 

15 tháng 8 2017

 

Cho hình vẽ:

a) Ta có a ⊥ c    b ⊥ c  => a // b

b) Ta có: C ^ + D ^ = 180 0 (cặp góc kề bù)

D ^ = 180 0 − 55 0 = 125 0

 

12 tháng 12 2020

đề bài sai

12 tháng 12 2020

Điểm M và N