K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 10 2021

ko bn ui

17 tháng 10 2021

tui có ở TPHCM

12 tháng 11 2017

mk học trường khác cơ hihi

12 tháng 11 2017

mk ở Hà Nội

14 tháng 3 2023

6h40p

14 tháng 3 2023

thời gian=10h-7h-30p=2h30p

19 tháng 7 2015

-Cô Mai là người đến từ Huế và thi môn nhảy xa.

-Cô Nga là người đến từ TPHCM và thi môn chạy.

-Cô Lan là người đến từ Hà Nội và thi môn bơi.

19 tháng 7 2015

Xin lỗi, vì ĐTV đầu tiên

22 tháng 5 2015

mih nghi la :

mai la nguoi o tinh hue .thi mon nhay xa

nga la nguoi o tphcm .thi mon chay

lan la nguoi ha noi .thi mon boi

neu dung cho ****

1 tháng 6 2015

Lời giả thì siêu dài nên minh chỉ nói kết quả thôi nhé:

-Cô Mai là người đến từ Huế và thi môn nhảy xa.

-Cô Nga là người đến từ TPHCM và thi môn chạy.

-Cô Lan là người đến từ Hà Nội và thi môn bơi.

18 tháng 5 2023

1.   Để trả lời câu hỏi này, ta cần tính toán chi phí sản xuất và vận chuyển của từng cơ sở sản xuất nước ngọt ở Hà Nội, TPHCM và Đà Nẵng. Giả sử nhà máy ở Đà Nẵng sản xuất 1 tấn nước ngọt, chi phí sản xuất là 700.000 đồng/tấn. Chi phí vận chuyển từ Đà Nẵng đến TPHCM là 960km x 2 x 500 đồng/tấn/km = 960.000 đồng/tấn. Vậy tổng chi phí sản xuất và vận chuyển của nhà máy ở Đà Nẵng là 1.660.000 đồng/tấn.

Giả sử cơ sở sản xuất ở Hà Nội và TPHCM cũng sản xuất 1 tấn nước ngọt, chi phí sản xuất của Hà Nội là 500.000 đồng/tấn, chi phí vận chuyển từ Hà Nội đến TPHCM là 1720km x 2 x 500 đồng/tấn/km = 1.720.000 đồng/tấn, tổng chi phí sản xuất và vận chuyển của Hà Nội là 2.220.000 đồng/tấn. Chi phí sản xuất của TPHCM là 600.000 đồng/tấn, chi phí vận chuyển từ TPHCM đến Hà Nội là 1.720.000 đồng/tấn, tổng chi phí sản xuất và vận chuyển của TPHCM là 2.320.000 đồng/tấn.

Vậy, ta thấy chi phí sản xuất và vận chuyển của nhà máy ở Đà Nẵng là thấp hơn so với cả Hà Nội và TPHCM. Vì vậy, nếu thị trường Trung bộ có nhu cầu nước ngọt tăng lên, xây dựng nhà máy sản xuất nước ngọt ở Đà Nẵng là một giải pháp khả thi để tiết kiệm chi phí sản xuất và vận chuyển.

 

 

2.Để tính bán kính tiêu thụ hợp lý của nhà máy sản xuất nước ngọt ở Đà Nẵng, ta cần tính khoảng cách từ nhà máy đến các điểm tiêu thụ tiềm năng trên Quốc lộ 1. Giả sử ta muốn tính bán kính tiêu thụhợp lý của nhà máy là khoảng cách mà chi phí vận chuyển từ nhà máy đến điểm tiêu thụ không quá cao, để giảm thiểu chi phí vận chuyển và tăng tính cạnh tranh của sản phẩm.

Với chi phí vận chuyển theo cả 2 chiều trên Quốc lộ 1 là 500 đồng/tấn/km, ta có thể tính được bán kính tiêu thụ hợp lý của nhà máy ở Đà Nẵng bằng cách sử dụng công thức:

Bán kính tiêu thụ = (giá vận chuyển tối đa)/(chi phí vận chuyển theo cả 2 chiều)

Giả sử giá vận chuyển tối đa là 10.000 đồng/tấn/km (giá này có thể khác nhau tùy vào thị trường và các yếu tố khác), ta có:

Bán kính tiêu thụ = 10.000/(500 x 2) = 10 km

Vậy, bán kính tiêu thụ hợp lý của nhà máy sản xuất nước ngọt ở Đà Nẵng là khoảng 10 km trên Quốc lộ 1. Tức là, các điểm tiêu thụ tiềm năng nằm trong bán kính 10 km từ nhà máy sẽ là các điểm tiêu thụ hợp lý cho sản phẩm của nhà máy

 

10 tháng 2 2021

1.Một mặt người bằng mười mặt củaMột mặt người là cách nói hoán dụ dung bộ phận để chỉ toàn thể, có nghĩa tương đương như một người. Của là của cải vật chất. Mười mặt của ý nói đến số của cải rất nhiều. Nghĩa của câu tục ngữ là con người quý hơn tiền bạc, và đề cao giá trị của con người2. Cái răng, cái tóc là góc con ngườiÝ nghĩa của câu tục ngữ là Răng và tóc là các phần thể hiện hình thức, tính nết con người, khuyên mọi người hãy giữ gìn hình thức bên ngoài cho ngọn gang, sạch sẽ vì hình thức bên ngoài thể hiện phần nào tính cách bên trong.3. Đói cho sạch, rách cho thơmNghĩa của câu tục ngữ là dù khó khăn về vật chất, vẫn phải trong sạch, không làm điều xấu, dù nghèo khó vẫn phải biết giữ gìn nhân cách tốt đẹp. Khuyên răng chúng ta trong đạo làm người, điều cần giữ gìn nhất là phẩm giá trong sạch, không vì nghèo khổ mà bán rẻ lương tâm, đạo đức.4. Học ăn, học nói, học gói, học mởÝ nghĩa của câu tục ngữ là cần phải học cách ăn, nói đúng chuẩn mực, cần phải học các hành vi ứng xử văn hoá. Khuyên mỗi người chúng ta cần phải khéo léo, đúng mực trong nói năng giao tiếp với cha mẹ, thầy cô, bề trên, bạn bè, …5. Không thầy đố mày làm nênÝ nghĩa của câu tục ngữ này là muốn làm được việc gì cũng cần có người hướng dẫn và nó còn có ý nghĩa là đề cao vị thế của người thầy. Câu tục ngữ này khẳng định công ơn to lớn của người thầy, vì vậy chúng ta phải biết tìm thầy mà học và mãi mãi yêu quý, kính trọng, biết ơn thầy.6. Học thầy không tày học bạnCâu tục ngữ này nói về tầm quan trọng của việc học bạn. Câu tục ngữ trên nhấn mạnh vai trò của người thầy, kèm theo đó là tâm quan trọng của việc học bạn.7. Thương người như thể thương thânCâu tục ngữ khuyên con người biết yêu người khác như chính bản thân mình, đề cao cách ứng xử nhân văn, nhắc nhở chúng ta cần phải biết giúp đỡ mọi người trong cuộc sống hàng ngày khi có thể, và nhất là những người gặp khó khăn, hoạn nạn8. Ăn quả nhớ kẻ trồng câyĐây là một câu tục ngữ đã quá đổi quen thuộc. Ý nghĩa của nó là khi bạn được hưởng thành quả, phải nhớ ơn người tạo ra thành quả đó, phải biết ơn với người có công lao giúp đỡ, gây dựng, tạo nên thành quả.9.Một cây làm chẳng nên nonBa cây chụm lại nên hòn núi caoCâu tục ngữ có ý nghĩa là việc lớn, việc khó không thể do một người làm được, mà phải cần nhiều người hợp sức, một lần nữa khẳng định sức mạnh của tình đoàn kết. Qua đó nhắc nhở chúng ta về tinh thần tập thể trong lối sống và làm việc tránh lối sống cá nhân.10.Cá không ăn muối cá ươn,Con không nghe cha mẹ trăm đường con hư.

10 tháng 2 2021

1.Một mặt người bằng mười mặt của

Một mặt người là cách nói hoán dụ dung bộ phận để chỉ toàn thể, có nghĩa tương đương như một người.

Của là của cải vật chất. Mười mặt của ý nói đến số của cải rất nhiều. Nghĩa của câu tục ngữ là con người quý hơn tiền bạc, và đề cao giá trị của con người

 

2. Cái răng, cái tóc là góc con người

Ý nghĩa của câu tục ngữ là Răng và tóc là các phần thể hiện hình thức, tính nết con người, khuyên mọi người hãy giữ gìn hình thức bên ngoài cho ngọn gang, sạch sẽ vì hình thức bên ngoài thể hiện phần nào tính cách bên trong.

 

3. Đói cho sạch, rách cho thơm

Nghĩa của câu tục ngữ là dù khó khăn về vật chất, vẫn phải trong sạch, không làm điều xấu, dù nghèo khó vẫn phải biết giữ gìn nhân cách tốt đẹp.

Khuyên răng chúng ta trong đạo làm người, điều cần giữ gìn nhất là phẩm giá trong sạch, không vì nghèo khổ mà bán rẻ lương tâm, đạo đức.

 

4. Học ăn, học nói, học gói, học mở

Ý nghĩa của câu tục ngữ là cần phải học cách ăn, nói đúng chuẩn mực, cần phải học các hành vi ứng xử văn hoá.

Khuyên mỗi người chúng ta cần phải khéo léo, đúng mực trong nói năng giao tiếp với cha mẹ, thầy cô, bề trên, bạn bè, …

 

5. Không thầy đố mày làm nên

Ý nghĩa của câu tục ngữ này là muốn làm được việc gì cũng cần có người hướng dẫn và nó còn có ý nghĩa là đề cao vị thế của người thầy.

Câu tục ngữ này khẳng định công ơn to lớn của người thầy, vì vậy chúng ta phải biết tìm thầy mà học và mãi mãi yêu quý, kính trọng, biết ơn thầy.

 

6. Học thầy không tày học bạn

Câu tục ngữ này nói về tầm quan trọng của việc học bạn.

Câu tục ngữ trên nhấn mạnh vai trò của người thầy, kèm theo đó là tâm quan trọng của việc học bạn.

 

7. Thương người như thể thương thân

Câu tục ngữ khuyên con người biết yêu người khác như chính bản thân mình, đề cao cách ứng xử nhân văn, nhắc nhở chúng ta cần phải biết giúp đỡ mọi người trong cuộc sống hàng ngày khi có thể, và nhất là những người gặp khó khăn, hoạn nạn

 

8. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

Đây là một câu tục ngữ đã quá đổi quen thuộc.

Ý nghĩa của nó là khi bạn được hưởng thành quả, phải nhớ ơn người tạo ra thành quả đó, phải biết ơn với người có công lao giúp đỡ, gây dựng, tạo nên thành quả.

 

9.Một cây làm chẳng nên non

Ba cây chụm lại nên hòn núi cao

Câu tục ngữ có ý nghĩa là việc lớn, việc khó không thể do một người làm được, mà phải cần nhiều người hợp sức, một lần nữa khẳng định sức.

10.Cá không ăn muối cá ươn,Con không nghe cha mẹ trăm đường con hư.

3 tháng 1

???

 

3 tháng 1

Không viết linh tinh nha bạn.

6 tháng 4 2017

Thời gian ô tô đi từ LX đến TP.HCM (không tính 30 phút) là:

11 giờ - 6 giờ - 30 phút = 4 giờ 30 phút hay 4,5 giờ

Độ dài quãng đường LX - TP.HCM là:

50 x 4,5 = 225 (km)

Đ/S: 225km

6 tháng 4 2017

                                                                                               Giải                                                                                                                           thời gian đi là : 11h - 6h - 30 phút = 4h30phút=4,5h                                                                                                                             quãng đường từ LX đến TPHCM là:50*4,5=225[km]                                                                                                                                                     Đ/S; 225km