K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆMCâu 1 Dùng tay gảy đàn, ta nghe được âm thanh phát ra. Độ cao, thấp của âm phụ thuộc vào yếu tố nào?A. Độ căng của dây                                                   B. Độ to, nhỏ của dâyC. Độ nặng nhẹ của tay gảy                          D. Chỉ phụ thuộc vào hai yếu tố A, BCâu 2 Chọn câu đúng:A. Tai người nghe được âm thanh có tần số nhỏ hơn 20HzB. Tai người nghe được...
Đọc tiếp

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 1 Dùng tay gảy đàn, ta nghe được âm thanh phát ra. Độ cao, thấp của âm phụ thuộc vào yếu tố nào?

A. Độ căng của dây                                                   B. Độ to, nhỏ của dây

C. Độ nặng nhẹ của tay gảy                          D. Chỉ phụ thuộc vào hai yếu tố A, B

Câu 2 Chọn câu đúng:

A. Tai người nghe được âm thanh có tần số nhỏ hơn 20Hz

B. Tai người nghe được âm thanh có tần số lớn hơn 20000Hz

C. Tai người nghe được âm thanh có tần số từ 20Hz đến 20000Hz

D. Tai người nghe được tất cả các loại âm thanh

Câu 3 Chỉ ra kết luận đúng trong các kết luận sau:

A. Âm thanh ra càng bổng khi tần số dao động càng chậm

B. Âm thanh ra càng cao khi tần số dao động càng lớn.

C. Âm thanh ra càng trầm khi tần số dao động càng cao

D. Âm thanh ra càng thấp khi tần số dao động càng nhanh

Câu 4 Chọn câu sai:

A. Tai người chỉ có thể nghe được âm có tần số nằm trong một khoảng nhất định

B. Đơn vị của tần số là Héc

C. Các âm có độ cao khác nhau có tần số khác nhau

D. Căn cứ vào tần số, ta chưa thể so sánh được độ cao của âm

Câu 5 Khả năng cảm nhận âm thanh của con người có đặc điểm gì?

A. Tất cả mọi người có khả năng cảm nhận âm thanh như nhau

B. Mỗi người có khả năng cảm nhận âm thanh khác nhau

C. Những người bằng bằng tuổi có khả năng cảm nhận âm thanh giống nhau

D. Những người cùng giới tính có khả năng cảm nhận âm thanh giống nhau

Câu 6 Để so sánh tần số dao động của các nốt nhạc, có các ý kiến sau. Theo em, ý kiến nào là đúng?

A. Các nốt nhạc có tần số tăng dần từ âm “đồ” đến âm “si”

B. Các nốt nhạc có tần số giảm dần từ âm “đồ” đến âm “si”

C. Các nốt nhạc có tần số giống nhau nếu đánh từ cùng một cái đàn

D. Các nốt nhạc có tần số giống nhau nếu do cùng một người đàn

Câu 7 Trên đàn ghita, dây to thường phát ra âm trầm, dây nhỏ (mảnh) thường phát ra âm cao, giải thích nào sau đây là đúng?

A. Dây to dao động số lần ít hơn dây nhỏ

B. Dây to dao động yếu hơn dây nhỏ

C. Trong một giây thì dây to dao động nhiều lần hơn dây nhỏ

D. Trong một giây thì dây to dao động ít lần hơn dây nhỏ

Câu 8 Trong các trường hợp sau đây, vật nào đang dao động? Chọn câu trả lời đúng nhất:

A. Cành cây đu đưa trong gió nhẹ                             B. Quả lắc đồng hồ đang chuyển động

C. Mặt trống rung lên khi người ta gõ vào nó           D. Các vật nêu trên đều đang dao động

Câu 9 Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào không được coi là dao động?

A. Xe ôtô đang chạy trên đường

B. Một người ngồi trên võng đu đưa

C. Chuyển động của quả lắc treo trên trần tàu hỏa đang chạy

D. Chuyển động của hai nhánh âm thoa khi ta gõ vào nó

Câu 10 Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là đúng khi nói về tần số của dao động?

A. Tần số là số dao động mà vật thực hiện trong 5 giây

B. Tần số là số dao động mà vật thực hiện trong 1 giây

C. Tần số là số dao động mà vật thực hiện trong 1 giờ

D. Tần số là số dao động mà vật thực hiện trong 1 ngày

Câu 11 Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào là đơn vị của tần số?

A. Kilômét (km)                     B. Giờ (h)                    C. Héc (Hz)          D. Mét trên giây (m/s)

Câu 12 Trong 20 giây, một là thép thực hiện được 4000 dao động. Hỏi tần số dao động của lá thép có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau:

A. 20Hz                                 B. 4000Hz                   C. 200Hz                    D. 80000Hz

Câu 13 Một vật thực hiện dao động với tần số 8Hz. Hỏi trong 15 giây vật thực hiện được bao nhiêu dao động?

A. 120 dao động                    B. 8 dao động  C. 15 dao động           D. 23 dao động

Câu 14 Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hạ âm?

A. Là các âm có tần số dưới 200Hz               B. Là các âm có tần số dưới 20Hz

C. Là các âm có tần số dưới 2Hz                               D. Là các âm có tần số dưới0,2Hz

Câu 15 Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về siêu âm?

A. Là các âm có tần số trên 20Hz                              B. Là các âm có tần số trên 200Hz

C. Là các âm có tần số trên 2000Hz              D. Là các âm có tần số trên 20000Hz

Câu 16 Tai con người có thể nghe được các âm có tần số nằm trong khoảng nào?

A. Từ 20Hz đến 2000Hz                                           B. Từ 2Hz đến 20000Hz

C. Từ 20Hz đến 20000Hz                                         D. Từ 200Hz đến 20000Hz

Câu 17 Sự trầm hay bổng của âm do các nhạc cụ phát ra phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? Chọn câu trả lời đúng nhất:

A. Hình dạng của nhạc cụ                                         B. Vẻ đẹp của nhạc cụ

C. Kích thước của nhạc cụ                                        D. Tần số của âm phát ra

Câu 18 Có 4 vật dao động phát ra âm thanh, tần số dao động tương ứng của chúng là vật (I): 68Hz; vật (II): 95Hz; vật (III): 76Hz; vật (IV): 84Hz. Sự sắp xếp nào sau đây là đúng theo thứ tự tương ứng từ âm trầm đến âm bổng?

A. Vật (I) – Vật (III) – Vật (IV) – Vật (II)     B. Vật (II) – Vật (III) – Vật (IV) – Vật (I)

C. Vật (III) – Vật (IV) – Vật (I) – Vật (II)     D. Vật (IV) – Vật (III) – Vật (I) – Vật (II)

Câu 19 Một vật dao động với tần số 18Hz. Thông tin nào dưới đây là đúng?

A. Vật dao động không thể phát ra âm thanh vì tần số dao động quá nhỏ

B. Vật dao động phát ra âm thanh mà tai người có thể nghe rất rõ

C. Vật dao động phát ra âm thah nhưng tai người có thể nghe rất nhỏ

D. Các thông tin A, B và C đều sai

Câu 20 Trong 4 giây, một là thép dao động được 1200 lần. Thông tin nào dưới đây là đúng?

A. Tần số dao động của lá thép là 4800Hz

B. Âm thanh do lá thép phát ra tai người có thể nghe được

C. Âm thanh do lá thép phát ra là siêu âm

D. Âm thanh do lá thép phát ra là hạ âm

Câu 21 Để ý thấy ở đàn piano mỗi phím đàn lại cho một âm thanh khác nhau khi đàn. Điều đó có được là do nguyên nhân nào trong các nguyên nhân dưới đây?

A. Do các phím đàn có độ to nhỏ khác nhau

B. Do tay ấn lên các phím đàn có độ nặng nhẹ khác nhau

C. Do các dây đàn có độ dài ngắn khác nhau

D. Do cả ba nguyên nhân trên

4
16 tháng 10 2021

giúp mình với huhu

undefined

16 tháng 10 2021

D nha bn

23 tháng 11 2016

c đó bạn

27 tháng 11 2016

c

23 tháng 12 2016

- Độ cao của dây đàn phụ thuộc vào tần số dao động của dây đàn.

- Khi lên dây đàn càng căng thì tần số dao động của dây đàn lớn hơn nên âm do dây đàn phát ra cao hơn.

- Vì khi dây đàn căng thì dây đàn số lần dây đàn lệch ra khỏi vị trí cân bằng trong 1 giây nhiều hơn nên tần số dao động lớn hơn nên âm phát ra cao hơn

31 tháng 12 2016

1. Phụ thuộc vào môi trường truyền âm,tai người nghe,vận tốc truyền âm trong môi trường và tần số của âm. Khi càng lại gần nguồn âm thì biên độ tăng lên
2. Độ cao phụ thuộc vào tần số do dây phát ra.
Khi căng dây thì độ cao tăng vì f=l.n(l là chiều dài dây,n số bụng sóng) do chiều dài không đổi mà khi căng dây thì số bụng sóng tăng suy ra f tăng dẫn đến độ cao tăng

8 tháng 12 2021

A. Dây đàn dao động.

23 tháng 12 2016

Câu 1:

- Độ cao của dây đàn phụ thuộc vào tần số dao động của dây đàn.

- Khi dây đàn căng âm do dây đàn phát ra cao hơn.

- Vì khi dây đàn căng thì tần số dao động của dây đàn lớn hơn nên âm phát ra cao hơn.

Câu 2:

- Âm có thể truyền qua môi trường : +, rắn

+, lỏng

+, khí

- Âm không thể truyền qua môi trường : chân không.

- Âm truyền trong môi trường chất rắn nhanh nhất

- Âm truyền trong môi trường chất khí chậm nhất.

- Trong khi lan truyền thì độ to của âm bé dần rồi mất hẳn

31 tháng 12 2019

Đáp án: A

Khi gảy đàn, nếu dây đàn càng căng, thì dây đàn dao động càng nhanh, âm phát ra có tần số càng lớn.

12 tháng 12 2021

C

12 tháng 12 2021

C. Không thể thay đổi độ to của âm phát ra khi đánh trên một dây đàn

18 tháng 1 2022

d

18 tháng 1 2022

D

giúp mình với Câu 1 Âm phát ra từ một cái trống khi ta gõ vào nó sẽ to hay nhỏ phụ thuộc vào yếu tố nào trong các yếu tố sau đây?A. Biên độ dao động của mặt trống               B. Độ căng của mặt trốngC. Kích thước của mặt trống                         D. Kích thước của dùi trốngCâu 2 Tạo sao âm thoa rung động với biên độ nhỏ mà ta vẫn nghe thấy âm thanh đó phát ra, trong khi đó tàu lá dừa dao động với biên...
Đọc tiếp

giúp mình với 

Câu 1 Âm phát ra từ một cái trống khi ta gõ vào nó sẽ to hay nhỏ phụ thuộc vào yếu tố nào trong các yếu tố sau đây?

A. Biên độ dao động của mặt trống               B. Độ căng của mặt trống

C. Kích thước của mặt trống                         D. Kích thước của dùi trống

Câu 2 Tạo sao âm thoa rung động với biên độ nhỏ mà ta vẫn nghe thấy âm thanh đó phát ra, trong khi đó tàu lá dừa dao động với biên độ lớn nhưng ta lại không nghe được âm thanh do nó phát ra. Chọn câu trả lời đúng trong các câu trả lời sau:

A. Vì âm thanh do tàu dừa phát ra quá nhỏ

B. Vì âm thanh do tàu dừa phát ra thuộc loại hạ âm

C. Vì âm thanh do tàu dừa phát ra thuọc loại siêu âm

D. Vì âm thanh do tàu dừa phát ra quá lớn

Câu 3 Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào có thể dùng làm đơn vị cho biên độ dao động?

A. Mét trên giây (m/s)            B. Héc (Hz)                 C. Milimét (mm)         D. Kilôgam (kg)

Câu 4 Gõ chiếc búa vào một cái khiên, thông tin nào sau đây là đúng?

A. Nếu gõ càng mạnh tiếng kêu càng trầm    B. Nếu gõ càng mạnh tiếng kêu càng bổng

C. Nếu gõ càng mạnh tiếng kêu càng to                    D. Nếu gõ càng mạnh tiếng kêu càng nhỏ

Câu 5 Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về tính chất của âm phát ra khi gảy dây đàn ghita? Chọn câu trả lời thích hợp nhất.

A. Cùng một động tác gảy như nhau, dây đàn càng căng thì âm phát ra càng cao và ngược lại

B. Biên độ dao động của dây đàn càng lơn thì âm phát ra càng to

C. Động tác bấm phím ở các vị trí khác nhau, cho phép làm thay đổi tần số dao động của dây đàn và do đó thay đổi được độ cao của âm

D. Các phát biểu A, B và C đều đúng

Câu 6 Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào là đơn vị của độ to?

A. Mét vuông (m2)     B. Đêxiben (dB)          C. Đêximét (dm)         D. Đêximét khối (dm3)

Câu 7 Trong các giá trị về độ to của âm tính ra đêxiben (dB) sau đây, giá trị nào ứng với ngưỡng đau?

A. 60Db                     B. 130dB                     C. 90dB                      D. 140dB

Câu 8 Rắc một ít cát lên mặt trống rồi dùng dùi gõ vào mặt trống. Thông tin nào sau đây là đúng:

A. Khi các hạt cát nảy lên càng mạnh thì âm phát ra càng to

B. Khi các hạt cát nảy lên càng mạnh thì biên độ dao động của mặt trống càng lớn

C. Khi các hạt cát nảy nằm yên trên mặt trống thì trống không kêu

D. Các phương án A, B và C đều đúng

Câu 9 Một người nghe tin tức qua radio với độ to của âm vào khoảng 35dB đến 55dB. Với mức âm lượng như trên ảnh hưởng như thế nào đến sức khỏe của người nghe?

A. Làm người nghe nhức đầu

B. Âm nhỏ quá, người nghe không nghe được gì

C. Không ảnh hưởng xấu đến sức khỏe

D. Âm lớn quá mức cho phép, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của người nghe.

3
20 tháng 10 2021

Câu 1

Ta có: Biên độ dao động càng lớn âm phát ra càng to

⇒ Âm thanh phát ra từ trống to hay nhỏ phụ thuộc vào biên độ dao động của mặt trống

Chọn là: A

20 tháng 10 2021

huhu sao chưa thấy ai trả lời vậy :<

undefined

17 tháng 5 2019

Chọn A

Dây đàn dao động nên phát ra âm thanh.