K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2019

Hỏi đáp Vật lý

Dựa vào hình trên diện tích hình chữ nhật theo 3 TH

TH1:

Diện tích mặt thứ nhất:

\(S_1=5.6=30\left(cm^2\right)=0,003\left(m^2\right)\)

Diện tích mặt thứ hai:

\(S_2=5.7=35\left(cm^2\right)=0,0035\left(m^2\right)\)

Diện tích mặt thứ ba:

\(S_3=6.7=42\left(cm^2\right)=0,0042\left(m^2\right)\)

Áp lực của vật đó lên mặt sàn:

\(F=P=10m=10.0,84=8,4\left(N\right)\)

Áp suất của vật ở TH1:

\(p_1=\frac{F}{S_1}=\frac{8,4}{0,003}=2800\left(Pa\right)\)

Áp suất của vật ở TH2:

\(p_2=\frac{F}{S_2}=\frac{8,4}{0,0035}=2400\left(Pa\right)\)

Áp suất ở TH3:

\(p_3=\frac{F}{S_3}=\frac{8,4}{0,0042}=2000\left(Pa\right)\)

Vậy ...

25 tháng 12 2016

Đổi 40cm=0,4m 50cm=0,5m 20cm=0,2m

Trọng lượng của vật là:

P=d.V=78000.0,4.0,5.0,2=3120(N)

Áp suất lớn nhất của tác dụng lên mặt bàn là:

P=F/S=P/S=3120/(0,2.0,4)=39000(Pa)

Áp suất nhỏ nhất tác dụng lên mặt bàn là:

P=F/S=P/S=3120/(0,5*0,4)=15600(Pa)

13 tháng 12 2022

Trọng lượng vật: \(N=P=10m=10\cdot2=20N\)

Theo định luật ll Niu tơn: \(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{F_k}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}=m\cdot\overrightarrow{a}\)

Vật đặt nằm ngang.

\(Ox:F_k-F_{ms}=m\cdot a\)

\(F_{ms}=\mu N=\mu\cdot P=0,25\cdot20=5N\)

a)\(Ox:4-5=m\cdot a\Rightarrow a=\dfrac{4-5}{2}=-0,5m/s^2\)

b)\(Ox:6-5=m\cdot a\Rightarrow a=\dfrac{6-5}{2}=0,5m/s^2\)

13 tháng 12 2022

Trục Oy chỉ có Trọng lực P hướng xuống và phản lực N hướng lên; hai lực đó triệt tiêu nhau.

3 tháng 3 2018

* Thùng hộp chữ nhật làm sao đáy hình vuông đuợc. 
* Thể tích thùng là dm3 X 4 X 4 X10 = 160dm3 
* 80 dm3 
* Thể tích 1 viên gạch: dm X 2 x1 x 0,5 = 1dm3 
* Thể tích 16 viên gạch 1dm3 x 16 = 16dm3 
* Thể tích nước còn cách thùng: 80dm3 - 16dm3 = 64dm3 
* Mực nước trong thùng còn cách mặt thung: 1dm x 64 / 4x4 = 4dm 

3 tháng 3 2018

Thể tích thùng nước 

4 x4 x10 = 160 dm3

Thể tích 16 viên gạch :

2 x 1 x 0,5 x 16 = 16 dm3

Thể tích khoảng trống trên miệng thùng :

160 - ( 80 + 16 ) = 64 dm3

Mặt nước cách mặt thùng là:

16 : ( 4 x 4 ) = 4 (đề-xi-mét)

3 tháng 9 2017

Phương pháp: Áp dụng định luật bảo toàn động lượng 

Cách giải:

  Gọi vận tốc của hệ ngay sau khi va chạm là v. Áp dụng định luật bảo toàn động lượng ta có:

Đáp án A

15 tháng 10 2018

Đáp án A

Phương pháp: Áp dụng định luật bảo toàn động lượng 

Cách giải:

  Gọi vận tốc của hệ ngay sau khi va chạm là v. Áp dụng định luật bảo toàn động lượng ta có:

1 tháng 2 2016

Ta có:125m3=5cmx5cmx5cm

Vậy độ dài một cạnh hình lập phương là 5cm

Diện tích một mặt của hình lập phương là:5x5=25(cm2)

Ta có:25cm2=2,5cmx10cm

Vậy chiều dài của hình hộp chữ nhật là 10cm;chiều rộng của hình hộp chữ nhật là 2,5cm

Thể tích của hình hộp chữ nhật đó là:10x3x2,5=75(cm3)

                            Đáp số:75cm3

9 tháng 7 2016

75cm3

13 tháng 12 2021

Khi đứng yên:

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{P}{S}=\dfrac{10m}{S}=\dfrac{10\cdot50}{55\cdot10^{-4}}=90909,1Pa\)

Lúc người đi:

\(p'=\dfrac{F}{S'}=\dfrac{10\cdot50}{2\cdot10^{-4}}=2500000Pa\)