vì sao dạy với giáo án điện tử lại hiệu quả hưn dạy truyền thống
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mình hiểu ý cô giáo của bạn rồi. Như ta đã biết, quả nhãn có 1 lớp vỏ mỏng, sần sùi, có cùi và hạt đúng ko? Trái đất cũng vậy, có một lớp vỏ sần sùi, gồ ghề , mỏng gọi là Lớp vỏ Trái Đất, có lớp trung gian quánh dẻo, lỏng y hệt như cùi của quả nhãn, có lõi Trái đất rắn ở trong cũng giống như hạt nhãn vậy. Cho nên cô dạy Địa lý lớp bạn nói quả là rất đúng, và cô chỉ muốn nói cấu tạo của Trái Đất tương tự giống quả nhãn chứ ko muốn nói về kích thước.
Bởi vì đất nước đang ngày càng phát triển vì vậy chúng ta cần giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc và các làn điệu dân ca là một trong những bản sắc văn hóa dân tộc đẹp đẽ.
Bạn tham khảo nha:
Những làn điệu của dân ca là một phần của truyền thống mà chúng ta không được phép quên lãng nét đẹp dân tộc ấy. Không ai có thể phủ nhận vai trò của các làn điệu dân ca trong đời sống, sinh hoạt, lao động của người dân Việt Nam ta. Với hình thức thể hiện mới mẻ, hấp dẫn và có chiều sâu, Giữ gìn các làn điệu dân ca hy vọng sẽ đánh thức trái tim khán giả truyền hình cả nước dành cho nét đẹp quê hương đang có nguy cơ mai một này.
cô tên Nga dạy tiếng Nhật
cô tên Nhật dạy tiếng Nga
cô tên Anh dạy tiếng Anh
Cô dạy tiếng Nhật nói chuyện với cô Nga nên Cô Nga không dạy tiếng Nhật, và theo lời cô Nhật thì cô Nga không dạy tiếng Nga, vậy cô Nga dạy tiếng Anh.
Cô Anh không dạy tiếng Anh (cô Nga dạy rồi), nếu cô dạy tiếng Nhật thì không đúng lời cô Nga nói, vậy cô Anh dạy tiếng Nga
Còn lại là cô Nhật dạy tiếng Nhật.
Cô dạy tiếng Nhật đang nói chuyện với cô Nga nên cô Nga không dạy tiếng Nhật và theo lời cô dạy tiếng Nhật là cô Nga không dạy tiếng Nga,như vậy cô Nga dạy tiếng Anh.
Cô Anh không dạy tiếng Anh vì cô Nga dạy rồi và nếu cô dạy tiếng Nhật thì cô Nhật sẽ dạy tiếng Anh thì không đúng với lời cô Nga nói, vậy cô Anh dạy tiếng Nga.
Còn cô Nhật thì dạy tiếng Nhật.
VD: Truyền thống chăm học
Truyền thống học sinh nghèo vượt khó
Truyền thống nhảy đẹp
Giáo án điện tử được sử dụng trong giáo dục đào tạo hiện nay đã mang lại nhiều lợi ích thiết thực cho giáo viên và học sinh, cải thiện được cách dạy – học truyền thống.
* Giáo án điện tử sinh động không chỉ có văn bản chữ mà còn có cả âm thanh, hình ảnh sống động, chân thực giúp học sinh cảm thấy hứng khởi hơn trong tiết học vì có thể nhìn hình ảnh trực quan bằng mắt thấy, tai nghe… Do đó, hiểu bài học sâu sắc hơn.
* Giáo án điện tử là dạng file mềm có thể di chuyển qua usb, CD nên có thể sao chép, lưu trữ dữ liệu đơn giản, thuận tiện cho các thầy cô trao đổi kiến thức, chuyên môn với nhau.
* Nhờ ứng dụng của máy tính, giáo viên sẽ tiết kiệm thời gian, công sức hơn mà vẫn có bài học hết sức sinh động, hấp dẫn học sinh qua nhiều giác quan. So với cách học truyền thống, giáo viên muốn bài giảng hấp dẫn sẽ cần thêm nhiều tài liệu, vật dụng hỗ trợ như hình ảnh, dụng cụ. Nhưng với giáo án điện tử, tất cả được lưu trữ dưới dạng file mềm trên máy tính có thể mang đi hay soạn dễ dàng.
* Giáo án điện tử yêu cầu người giáo viên cần có kỹ năng tin học tốt. Nhưng bù lại, họ không phải viết nhiều bản, không phải tranh thủ soạn giáo án trên lớp do đó có nhiều thời gian đầu tư cho ý tưởng bài học, nội dung bài học hay hơn để truyền đạt tới học sinh.
* Để soạn được giáo án tốt, vai trò của mạng internet rất quan trọng để cung cấp cho giáo viên thông tin, hình ảnh, âm thanh để minh họa cho bài giảng. Thậm chí quan trọng đối với cả sinh viên, học sinh để có thể tìm kiếm, tổng hợp thông tin, dữ liệu để phản biện bài học.
* Nội dung bài học đa dạng hơn như có thêm sơ đồi, chú ý tới vấn đề trọng tâm để trình bày chi tiết, cụ thể hơn mà rất thuận tiện qua vài thao tác chuột. Người học sẽ được truyền đạt thông tin đầy đủ, mạch lạc nhất.
* Giáo viên được phát huy tính sáng tạo, ý tưởng cho bài học của mình sao cho hấp dẫn, chất lượng hơn. Sao cho sử dụng tiện ích của công nghệ thông tin làm cho bài giảng có hình thức thể hiện phù hợp với nội dung bài giảng và ngày càng hay hơn, hoàn thiện hơn.
Nhìn chung, lợi ích của giáo án điện tử mang lại trong trường học là không thể phủ nhận cũng như không thể phủ nhận sự phấn đấu, tâm huyết của các thầy cô trong việc giảng dạy của mình.