Cho x thoa man:\(\frac{x}{x^2+x+1}\)=\(\frac{1}{4}\)
Tinh gia tri cua M=\(\frac{x^5-x^4-2x^3+11x+4}{x^4+x^3-6x^2-7x+5}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(B=\left[\frac{21}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}+\frac{x-4}{x-3}-\frac{\left(x-1\right)}{x+3}\right]:\left(\frac{x+3-1}{x+3}\right)\)
ĐK: \(\hept{\begin{cases}x\ne3\\x\ne-3\end{cases}}\)
\(=\left[\frac{21+x-4-\left(x-1\right)\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\right]:\left(\frac{x+2}{x+3}\right)\)
\(=\left[\frac{21+x-4-x^2+3x+x-3}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}\right]\times\left(\frac{x+3}{x+2}\right)\)
\(=\left(\frac{-x^2+5x+14}{x-3}\right)\left(\frac{1}{x+2}\right)\)
\(=\frac{-\left(x^2+2x-7x-14\right)}{\left(x-3\right)\left(x+2\right)}\)
\(=\frac{-\left(x+2\right)\left(x-7\right)}{\left(x-3\right)\left(x+2\right)}\)
\(=\frac{7-x}{x-3}\)
b) \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x+1=5\\2x+1=-5\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-3\end{cases}}\)
Mà \(x\ne-3\)
\(\Rightarrow x=2\)
Thế \(x=2\)vào B ta được:
\(B=\frac{7-2}{2-3}=-5\)
c) \(B=\frac{7-x}{x-3}=\frac{-3}{5}\)
\(\Leftrightarrow5\left(7-x\right)=-3\left(x-3\right)\)
\(\Leftrightarrow35-5x+3x-9=0\)
\(\Leftrightarrow-2x=-26\)
\(\Leftrightarrow x=13\)
Vậy để \(B=\frac{-3}{5}\)thì \(x=13\)
d) B<0\(\Rightarrow\frac{7-x}{x-3}< 0\)
TH1: \(\hept{\begin{cases}7-x< 0\\x-3>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>7\\x>3\end{cases}\Rightarrow}x>7}\)
TH2: \(\hept{\begin{cases}7-x>0\\x-3< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 7\\x< 3\end{cases}\Rightarrow}x< 3}\)
Để B<0 thì x>7 hoặc x<3
a) \(B=\left(\frac{21}{x^2-9}-\frac{x-4}{3-x}-\frac{x-1}{3+x}\right):\left(1-\frac{1}{x+3}\right)\) ĐKXĐ: x khác =-3; x khác -2
\(B=\frac{21+x^2-x-12-x^2+4x-3}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}:\frac{x+2}{x+3}\)
\(B=\frac{3x+6}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}:\frac{x+2}{x+3}\)
\(B=\frac{3\left(x+2\right)}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}\cdot\frac{x+3}{x+2}\)
\(B=\frac{3}{x-3}\)
b) bước đầu tiên ta phải tìm x:
\(\left|2x+1\right|=5\)
TH1: 2x+1=5 TH2: 2x+1=-5
2x=4 2x=-6
x=2 (nhận) x=-3 (loại)
thay x=2 vào biểu thức B, ta được:
\(B=\frac{3}{2-3}=\frac{3}{-1}=-3\)
vậy B=-3 tại x=2
c) Để \(B=-\frac{3}{5}\)thì \(\frac{3}{x-3}=-\frac{3}{5}\)
\(\Leftrightarrow-3\left(x-3\right)=15\)
\(\Leftrightarrow x-3=-5\)
\(\Leftrightarrow x=-2\)
vậy \(x=-2\)thì \(B=-\frac{3}{5}\)
d) để B<0 thì \(\frac{3}{x-3}< 0\Leftrightarrow x-3< 0\Leftrightarrow x< 3\)
vậy để B<0 thì x phải < 3 và x khác -3
1.ta có: 7x-2x^2=-2(x^2-7/2x)
=-2(x^2-2*7/4x+49/16-49/16)
=-2(x-7/4)^2+49/8 <=49/8
Dấu bằng xáy ra <=> x=7/4
Vậy max=49/8 <=> x=7/4
Bài 1 :
Ta có :
\(A=\frac{\frac{3}{4}-\frac{3}{11}+\frac{3}{13}}{\frac{5}{7}-\frac{5}{11}+\frac{5}{13}}+\frac{\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{4}}{\frac{5}{4}-\frac{5}{6}+\frac{5}{8}}\)
\(A=\frac{3\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{11}+\frac{1}{13}\right)}{5\left(\frac{1}{7}-\frac{1}{11}+\frac{1}{13}\right)}+\frac{\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{4}}{\frac{5}{2}\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{4}\right)}\)
\(A=\frac{3}{5}+\frac{1}{\frac{5}{2}}\)
\(A=\frac{3}{5}+\frac{2}{5}\)
\(A=1\)
\(b)\) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{y+z-x}{x}=\frac{z+x-y}{y}=\frac{x+y-z}{z}=\frac{y+z-x+z+x-y+x+y-z}{x+y+z}=\frac{2\left(x+y+z\right)}{x+y+z}=2\)
Đo đó :
\(\frac{y+z-x}{x}=2\)\(\Rightarrow\)\(y+z=3x\)\(\left(1\right)\)
\(\frac{z+x-y}{y}=2\)\(\Rightarrow\)\(x+z=3y\)\(\left(2\right)\)
\(\frac{x+y-z}{z}=2\)\(\Rightarrow\)\(x+y=3z\)\(\left(3\right)\)
Lại có : \(B=\left(1+\frac{x}{y}\right)\left(1+\frac{y}{z}\right)\left(1+\frac{z}{x}\right)=\frac{x+y}{y}.\frac{y+z}{z}.\frac{x+z}{x}\)
Thay (1), (2) và (3) vào \(B=\frac{x+y}{y}.\frac{y+z}{z}.\frac{x+z}{x}\) ta được :
\(B=\frac{2z}{y}.\frac{2x}{z}.\frac{2y}{x}=\frac{8xyz}{xyz}=8\)
Vậy \(B=8\)
Chúc bạn học tốt ~
bạn phùng minh quân câu 1 a tại sao lại rút gọn được \(\frac{3.\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{11}+\frac{1}{13}\right)}{5\left(\frac{1}{7}-\frac{1}{11}+\frac{1}{13}\right)}=\frac{3}{5}\) vậy nó không cùng nhân tử mà
câu b \(\frac{y+z-x+z+x-y+x+y-z}{x+y+z}=\frac{\left(y-y+y\right)+\left(-x+x+x\right)+\left(z+z-z\right)}{x+y+z}=\frac{x+y+z}{x+y+z}=1\)sao lại ra bằng 2
(mình chỉ góp ý thôi nha tại mình làm thấy nó sai sai)
Câu 1:
x + 5/4 = 0 => x = -5/4
x - 19/7 = 0 => x = 19/7
Lập bảng:
P/s: Edogawa Conan: Cái bảng của bạn cho mình cop nha! Thanks! Tí mik trả bạn 1 ! OK?
x | -5/4 19/7 |
x + 5/4 | - 0 + / + |
x - 19/7 | - / - 0 + |
( x + 5/4 ) ( x - 19/7 ) | + 0 - 0 + |
Suy ra -5/4 < x < 19/7
Hay -1,25 < x < 2,(714285)
Mặt khác x thuộc Z nên x = -1, 0, 1, 2
Câu 2:
2xy + 4y = 6
2 (xy + 2y) = 6
=> xy + 2y = 6 / 2 = 3
=> xy + 2y = 3
=> y (x + 2) = 3
Từ đó lập bảng phân tích 3 = 1 . 3 = (-1) . (-3)
Mik khỏi lập bảng!
Từ bảng trên ta có y = {-3; -1; 1; 3}
Câu 3:
x + y = 8, x + z = 10, y + z = 12
=> (x + y) + (x + z) + (y + z) = 8 + 10 + 12 = 30
=> 2(x + y + z) = 30
=> x + y + z = 15
Đến đây thì dễ rồi! ^^
Câu 4:
(x + 3) = +5 Hoặc -5
Nhưng đề hỏi là x^3 > 0 = .....
Nên ta chọn (x + 3) = 5 (tại nếu chọn x + 3 = -5 thì x sẽ < 0 dẫn đến x^3 < 0
Ta có x + 3 = 5
Từ đó có x = 8
Đến đây thì dễ dàng tính ra x^3 bằng mấy và thỏa mãn x > 0....
* ♥ * Xong! * ♫ *
* ♥ * nha! * ♫ *
C1: Lập bảng xét dấu tích:
x + 5/4 = 0 => x = -5/4
x - 19/7 = 0 => x = 19/7
Ta có:
x | -5/4 19/7 |
x + 5/4 | - 0 + / + |
x - 19/7 | - / - 0 + |
( x + 5/4 ) ( x - 19/7 ) | + 0 - 0 + |
Vậy -5/4 < x < 19/7