K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 12 2019

từ châu trong a và b là từ đồng âm nhưng khác nghĩa

a) "châu" trong châu chấu chỉ 1 loại bọ giống cào cào, cánh thẳng, đầu tròn, ăn hạt lúa

b) "châu" trong châu Âu chỉ một trong 6 châu lục của trái đất

21 tháng 11 2021

Từ đồng âm là những từ có âm giống nhau nhưng có nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì đến nhau. Các từ "châu" ở đây là từ đồng âm. Cụ thể:

- Ở câu a là tên một là động vật

- Ở câu b  là nói đến châu lục

- Ở câu c là vật đắt giá 

28 tháng 12 2021

Từ đồng âm là những từ có hình thức ngữ âm giống nhau, có cách viết và cách đọc giống nhau tuy nhiên về mặt ý nghĩa thì lại có sự khác biệt.

 Các từ "châu" ở đây là từ đồng âm. Cụ thể:

- Ở câu a là tên một là động vật

- Ở câu b là tên một người

- Ở câu c là nói đến châu lục

BT3: Thế nào là từ đồng âm?                Các từ “châu” dưới đây có phải là từ đồng âm không? Vì sao?    a.      Châu chấu đá xe. b.      Châu Âu mùa này tuyết đang rơi c.      Châu Do đẹp trai sánh với Tiểu Kiều.BT4. Thành ngữ là gì ? Giải thích nghĩa của các thành ngữ sau:   a. An phận thủ thường   b. Được voi đòi tiênBT5: Tìm hiện tượng chơi chữ trong các ví dụ sau và cho biết chúng thuộc lối chơi chữ nào ?a.   ...
Đọc tiếp

BT3: Thế nào là từ đồng âm?

         

     Các từ “châu” dưới đây có phải là từ đồng âm không? Vì sao?

    

a.      Châu chấu đá xe.

 

b.      Châu Âu mùa này tuyết đang rơi

 

c.      Châu Do đẹp trai sánh với Tiểu Kiều.

BT4. Thành ngữ là gì ? Giải thích nghĩa của các thành ngữ sau:

   a. An phận thủ thường

   b. Được voi đòi tiên

BT5: Tìm hiện tượng chơi chữ trong các ví dụ sau và cho biết chúng thuộc lối chơi chữ nào ?

a.       Bò lang chạy vào làng Bo

b.       Trăng bao nhiêu tuổi trăng già

      Núi bao nhiêu tuổi gọi là núi non ?

c.      Nhớ nước đau lòng con quốc quốc

         Thương nhà mỏi miệng cái gia gia.

                                                         (Bà Huyện Thanh Quan)

d.          Hoa nào không có lẳng lơ

          Mà người gọi bướm ỡm ờ lắm thay. (Là hoa gì ?)

BT6

a) Thế nào là điệp ngữ ? Kể tên các loại điệp ngữ đã học?

b) Xác định phép điệp ngữ có trong đoạn thơ sau, cho biết chúng thuộc loại điệp ngữ nào và phân tích tác dụng:

“Cháu chiến đấu hôm nay

Vì lòng yêu Tổ quốc

Vì xóm làng thân thuộc

Bà ơi, cũng vì bà

Vì tiếng gà cục tác

Ổ trứng hồng tuổi thơ”.

5
28 tháng 12 2021

. Từ"châu" này là tên của 1 động vật(châu chấu)

→ Từ"châu" ở câu a là từ đồng âm

b. Từ"châu" này là tên của một lục địa(Châu Âu)

→ Từ"châu" ở câu b là từ đồng âm

c. Từ"châu" ở câu b không có từ đồng âm

→ Từ"châu" ở câu c không là từ đồng âm

√Các từ"châu" ở câu a và b là từ đồng âm nhưng khác nghĩa.

28 tháng 12 2021

B1.

Từ đồng âm là những từ có âm giống nhau nhưng có nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì đến nhau. Các từ "châu" ở đây là từ đồng âm. Cụ thể:

- Ở câu a là tên một là động vật

- Ở câu b là nói đến châu lục

- Ở câu c  tên một người

22 tháng 12 2021

Chọn A

22 tháng 12 2021

A

2 tháng 1 2018

a) Chân ghế: Một bộ phận của cái ghế, giúp cho ghế không bị ngã hay đổ, có tác dụng chống đỡ cho vật.

b) Chân núi: Phần dưới của núi, tiếp giáp và bám chặt vào mặt đất.

c) Chân ( của Nam, của con người): bộ phận dưới cùng của cơ thể người, dùng để đi, đứng, chạy, nhảy,.........

=> Các từ trên đều là từ "chân" nhưng nghĩa của mỗi từ khác nhau => các từ trên là các từ đồng âm khác nghĩa.

2 tháng 1 2018

a,b là từ đồng nhưng khác nghĩa 

c là nghĩa gốc của từ chân

5 tháng 4 2019

Ko phải vì đá bóng và đá nhau là cùng động tác dùng chân để đá 1 sự vật nào đó

9 tháng 10 2018

Valentive'Dạy bắt nguồn từ châu lục nào

A.châu Đại Dương       B.Châu Âu              C.Châu Mĩ                D.Châu Á

VÀI THÔNG tin thêm 

valentive chỉ tổ chức ở bắc mĩ châu âu

rồi lan rộng ra nơi khác

..............

9 tháng 10 2018

B nha bạn

Hok tốt

2 tháng 1 2022

1.C 

2.B

1 tháng 4 2016

- vì vào mùa động nhiệt độ hạ thấp nên hơi nước và nước đông đặt và hóa tuyết 

- nước muối có nhiệt độ đông đặt khác nước thường 

- vì khi có muối thì băng sẽ tan nhanh hơn là đường dễ đi hơn

 

12 tháng 12 2017

- Người ta rắc muối trên đường vào mùa đông ở các nuớc xứ lạnh là rất đúng ko phải vì cái chuyện tan băng hay ko. Điều đó ko phù hợp. Thật ra mục đích nguời ta rắc muối là để tăng độ ma sát, giúp xe chạy đừng trượt trên băng. Còn mục đích thứ 2, theo tôi nghĩ là muối khan sẽ hút nước khá mạnh bởi vì khi băng chảy nhẹ thành nước sẽ bị muối hút, giúp đường xá ít nước thì sẽ tránh bị trượt cao hơn.