hòa tan 5,05g hh 2kl kế tiếp nhau trong nhóm1A vào 95,1g nước .sau pư thu dc 1,68l H2 ơ đktc và ddA.a/tìm 2kl.b/tinh C% các chất có trong dd A./c/nếu cho ddA td với hh dd B gồm hcl 1M,h2so4 0,5M.tinh thể tich dd B đã pư
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
M hỗn hợp khí=19.2=38
n hỗn hợp khí=\(\frac{6,72}{22,4}\)=0,3
\(\rightarrow\)m hỗn hợp khí=0,3.38=11,4
Gọi số mol NO và NO2 là a và b\(\left\{{}\begin{matrix}\text{30a+46b=11,4}\\\text{ a+b=0,3}\end{matrix}\right.\rightarrow\text{a=b=0,15}\)
Gọi số mol Ag, Mg, HNO3 là a, b, c
Theo bảo toàn H\(\rightarrow\)nH2O=0,5c
Ta có 108a+24b=6,75
Theo bảo toàn N: nHNO3=nAgNO3+2nMg(NO3)2+nNO+nNO2
\(\rightarrow\)c=a+2b+0,15+0,15
Theo bảo toàn O:
3nHNO3=3nAgNO3+6nMg(NO3)2+nNO+2nNO2+nH2O
\(\rightarrow\)3c=3a+6b+0,15+0,15.2+0,5c
\(\rightarrow\)a=-4,6875.10-3<0 \(\rightarrow\)loại
\(\rightarrow\)Đề bài không thỏa mãn
a) nHCl = 0,5 . 1 = 0,5 (mol)
Gọi công thức chung của 2 oxit kim loại là AO
A + 2HCl → ACl2 + H2↑
0,25___0,5________________
\(M_{AO}=\frac{10,8}{0,25}=43,2\)
\(\rightarrow M_A=27,2\)
2 kim loại liên tiếp thuộc nhóm IIA → Mage, Canxi
→ 2 oxit là MgO, CaO
b) Gọi số mol MgO, CaO là x, y
Ta có hpt:\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,25\\40x+56y=10,8\end{matrix}\right.\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,05\end{matrix}\right.\)
nMgCl2 = nMg = 0,2 mol
nCaCl2 = nCa = 0,05 mol
\(CM_{MgCl2}=\frac{0,2}{0,5}=0,4M\)
\(CM_{CaCl2}=\frac{0,05}{0,5}=0,1M\)
b) Hòa tan MgO, CaO vào nước:
CaO + H2O → Ca(OH)2
0,05___________0,05
mCa(OH)2 = 0,05 . 74 = 3,7 (g)
Goi M la nguyen tu khoi trung binh cua A va B
2M + 2H2O--> 2MOH+ H2
0,3 mol <-- 0,15 mol
MM=11,2/0,3=37,3
Na<37,3<K
2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2
x mol 1/2x mol
2K + 2H2O --> 2KOH + H2
y mol 1/2y mol
23x + 39y=11,2
1/2x+1/2y=0,15
x=1/32 y=43/160
Co duoc so mol cua Na va K ta tinh duoc cau a va cau b
Từ khối lượng (m) và số mol (n) của kim loại → M =
- Từ Mhợp chất → Mkim loại
- Từ công thức Faraday → M = (n là số electron trao đổi ở mỗi điện cực)
- Từ a < m < b và α < n < β → → tìm M thỏa mãn trong khoảng xác định đó
- Lập hàm số M = f(n) trong đó n là hóa trị của kim loại M (n = 1, 2, 3), nếu trong bài toán tìm oxit kim loại MxOy thì n = → kim loại M
H2=0.6 => h2so4 dư. => trong Y có 0.2 mol H2SO4.
Gọi nAl=a, nFeSO4=b. Ta có: 3a+2b=1.2 và 27a+56b=22.2
=>a=0.2, b=0.3
Dd y: fe2+: 0.3, al3+: 0.2, so4 2-: 0.8 và h- 0.4
Y td vs ba(oh)2 dư
=> kt thu đc là fe(oh)2: 0.3 mol bà baso4 0.8 mol
*lưu ý al3+ k tạo kt vì oh- dư
=> m kt=213.4g
H2=0.6 => h2so4 dư. => trong Y có 0.2 mol H2SO4.
Gọi nAl=a, nFeSO4=b. Ta có: 3a+2b=1.2 và 27a+56b=22.2
=>a=0.2, b=0.3
Dd y: fe2+: 0.3, al3+: 0.2, so4 2-: 0.8 và h- 0.4
Y td vs ba(oh)2 dư
=> kt thu đc là fe(oh)2: 0.3 mol bà baso4 0.8 mol
*lưu ý al3+ k tạo kt vì oh- dư
=> m kt=213.4g
a) Ta có: nH2 = 1,008/22.4 = 0,045 ---> nHCl = 0,045 x 2= 0,09
mA = mmuối - mCl = 4,575 - 0,09 x 35,5 = 1,38
Đặt x, y lần lượt là số mol của Fe, M và n là hóa trị của M trong hợp chất. Từ 2 phương trình ta có:
56x + My = 1,38 (1)
2x + ny = 0,09 (2)
b) Ở câu b này mình cho rằng đó là H2SO4 đặc chứ ko phải loãng vì nếu loãng thì ta ko thu được hh khí có tỉ khối hơi như vậy.
Các phương trình phản ứng:
Fe + 6HNO3 ---> Fe(NO3)3 +3NO2 + 3H2O
M + 2nHNO3----> M(NO3)n + nNO2 + nH20
2Fe + 6H2SO4 ---> Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
2M + 2nH2SO4 ---> M2(SO4)n + nSO2 + 2nH2O
Ta có: dkhí/ h2 =25,25 --> Mkhi = 50,5
lập đường chéo ta có được nNO2/nSO2 = 3
--> nNO2 = 0,063, nSO2 = 0,021
Ta có các phương trình e như sau:
Fe ----> Fe (3+) + 3e
x----------------------3x
M -----> M (n+) + ne
y--------------------ny
và
N (5+) + 1e -----> N (4+)
-------- 0,063 <------ 0,063
S (6+) + 2e -------> S (4+)
-------- 0,042 <------ 0,021
Tổng e nhận = tổng e nhường nên :
3x + ny = 0,063 + 0,042 = 0,105
kết hợp với (2) suy ra được x = 0,015
ny = 0,06 --> y = 0,06/n
Thay vào (1) ---> M = 9n
Biện luận thì tìm được M là Al.
a) \(Fe+2HCl->FeCl_2+H_2\) (1)
\(2M+2xHCl->2MCl_x+xH_2\) (2)
=> \(n_{HCl}=2.n_{H_2}=2.\dfrac{1,008}{22,4}=0,09\left(mol\right)\)
=> mHCl = 0,09.36,5 = 3,285 (g)
Theo ĐLBTKL: \(m_A+m_{HCl}=m_{Muối}+m_{H_2}\)
=> \(m_A=4,575+0,045.2-3,285=1,38\left(g\right)\)
b) Đặt số mol Fe, M là a, b
=> 56a + M.b = 1,38 (***)
(1)(2) => a+ 0,5bx = 0,045 (*)
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{46.n_{NO_2}+64.n_{SO_2}}{n_{NO_2}+n_{SO_2}}=50,5\\n_{NO_2}+n_{SO_2}=\dfrac{1,8816}{22,4}=0,084\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{NO_2}=0,063\\n_{SO_2}=0,021\end{matrix}\right.\)
Fe0 - 3e --> Fe+3
a---->3a
M0 -xe --> M+x
b-->bx
N+5 +1e--> N+4
___0,063<-0,063
S+6 + 2e --> S+4
___0,042<-0,021
Bảo oàn e: 3a + bx = 0,105 (**)
(*)(**) => \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,015\\bx=0,06=>b=\dfrac{0,06}{x}\end{matrix}\right.\)
(***) => 0,015.56 + \(M.\dfrac{0,06}{x}\) = 1,38
=> M = 9x (g/mol)
Xét x = 1 => M = 9(L)
Xét x = 2 => M = 18(L)
Xét x = 3 => M = 27(Al)
a)
2A+2H2O\(\rightarrow\)2AOH+H2
nH2=\(\frac{1,68}{22,4}\)=0,075(mol)
\(\rightarrow\)nA=0,075.2=0,15(mol)
MA=\(\frac{5,05}{0,15}\)=33,6
\(\rightarrow\)2 kim loại là Na và K
b)
mdd spu=5,05+95,1-0,075.2=100(g)
Gọi a là số mol Na b là số mol K
Ta có
\(\left\{{}\begin{matrix}\text{23a+39b=5,05}\\\text{a+b=0,15}\end{matrix}\right.\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\text{a=0,05}\\b=0,1\end{matrix}\right.\)
C%NaOH=\(\frac{\text{0,05.40}}{100}.100\%\)=2%
C%KOH=\(\frac{\text{0,1.56}}{100}.100\%\)=5,6%
Gọi V là thể tích dd B
Ta có
V+2.0,5V=0,05+0,1
\(\rightarrow\)V=0,075(l)=75 ml