K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 7 2016

H2=0.6 => h2so4 dư. => trong Y có 0.2 mol H2SO4.

Gọi nAl=a, nFeSO4=b. Ta có: 3a+2b=1.2 và 27a+56b=22.2

=>a=0.2, b=0.3

Dd y: fe2+: 0.3, al3+: 0.2, so4 2-: 0.8 và h- 0.4

Y td vs ba(oh)2 dư

=> kt thu đc là fe(oh)2: 0.3 mol bà baso4 0.8 mol

*lưu ý al3+ k tạo kt vì oh- dư

=> m kt=213.4g

19 tháng 7 2016

H2=0.6 => h2so4 dư. => trong Y có 0.2 mol H2SO4.

Gọi nAl=a, nFeSO4=b. Ta có: 3a+2b=1.2 và 27a+56b=22.2

=>a=0.2, b=0.3

Dd y: fe2+: 0.3, al3+: 0.2, so4 2-: 0.8 và h- 0.4

Y td vs ba(oh)2 dư

=> kt thu đc là fe(oh)2: 0.3 mol bà baso4 0.8 mol

*lưu ý al3+ k tạo kt vì oh- dư

=> m kt=213.4g

31 tháng 5 2019

Đáp án C

Ta có:

 

 suy ra số mol CO2 trong Z là 0,05 mol tức O bị khử 0,05 mol.

Gọi số mol Fe3O4 và CuO lần lượt là a, b 

Cho Y tác dụng với 1,2 mol HNO3 thu được khí 0,175 mol khí NO2.

Bảo toàn N:

 

 

Ta có 2 TH xảy ra:

TH1: HNO3 dư.

 

 

TH2: HNO3 hết.

 

 nghiệm âm loại.

8 tháng 7 2016

 Từ khối lượng (m) và số mol (n) của kim loại → M = 

- Từ Mhợp chất → Mkim loại

- Từ công thức Faraday → M =  (n là số electron trao đổi ở mỗi điện cực)

- Từ a < m < b và α < n < β →  → tìm M thỏa mãn trong khoảng xác định đó

- Lập hàm số M = f(n) trong đó n là hóa trị của kim loại M (n = 1, 2, 3), nếu trong bài toán tìm oxit kim loại MxOy thì n = → kim loại M

8 tháng 7 2016

mk ko bk đúng hk

28 tháng 11 2018

Đáp án B

Zn có tính khử mạnh hơn Fe, Zn sẽ phản ứng với dung dịch CuSO4 trước.

Theo đề: hỗn hợp rắn Z phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng thu được 1 muối duy nhất trong hỗn hợp rắn Z có Cu và Fe dư. Vậy mFe dư = 0,28 (g) và mCu = 2,84 - 0,28 = 2,56 (g)

Ta có: khối lượng hỗn hợp X phản ứng với Cu2+ = 2,7 - 0,28 = 2,42 (g)

Gọi nZn = x mol; nFe pư = y mol

Ta có hệ: 

mFe ban đầu = 0,02.56 + 0,28 = 1,4 (g)

18 tháng 8 2018

Đáp án C

Pt pư:

Ta có: nBaC03 = 0,15 mol

nKOH = 0,1 mol nBa2+ = 0,15 mol ; nOH- = 0,4 mol

Khi cho SO2 vào dung dịch Y thu được 21,7 (g)  BaSO3. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH thấy xuất hiện thêm kết tủa, chứng tỏ trong dung dịch Y có ion HSO3-.

Vì: Ba2+ + HSO3- + OH- " BaSO3 + H2O

Ta có: nBaC03 = 0,1 mol 

Ptpứ:

Ta có: nOH- = 0,4 - 0,2 = 0,2 mol

Theo ptpư (2), (3) ta có: n SO­2= 0,1 + 0,2 = 0,3 mol

Theo ptpư (1) ta có: n FeS2 = ½ n SO­2= 0,15 mol  m FeS2 = 120.0,15 = 18(g)

13 tháng 3 2019

Đáp án B

Ta có: n CO2 = 0,1 mol;  n BaCO3= 11,82/197 = 0,06 mol;  n K2CO3 = 0,02 mol

Khi sục CO2 vào dung dịch hỗn hợp K2CO3 và KOH, giả sử chỉ xảy ra phản ứng:

n K2CO3  (trong dd )= 0,1 + 0,02 = 0,12 mol

Ta thấy n$ = 0,12 n$ đề cho = 0,06 mol

Vậy trong phản ứng CO2 với KOH ngoài muối K2CO3 còn có muối KHCO3

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố C ta có:

nC(trong CO2) + nC(trong K2CO3) = nC(trong BaCO3) + nC(trong KHCO3)

0,1 + 0,02 = 0,06 + x (x là số mol BaCO3)

x = 0,06

nKOH = 0,14 mol [KOH] = 0,14/0,1 = 1,4M

16 tháng 7 2016

dd Y gồm
x+y mol glu

x mol fruc
0,02 - y mol mantô
với x = 0,006 là số mol sacca pư
y = 0,012 là số mol mantô pư
số mol Ag sinh ra do tráng bạc là 4x+2y+0,04

Kết luận giá trị của m là 9,504

12 tháng 9 2018

Đáp án C

Phương trình phản ứng:

K2O + H2 2KOH

BaO + 2H2 Ba(OH)2

Al2O3 + OH-  2AlO2- + H2O

Chất rắn Y: Fe3O4, dung dịch X chứa ion AlO2-

AlO2- + CO2 + H2 Al(OH)3 + HCO3-

29 tháng 1 2019

Đáp án D

Do CuCl2 dư nên kim loại phản ứng hết, X có Cu và HNO3 dư nên Cu cũng phản ứng hết

 ⇒ 3.a = 0,15 a = 0,05