K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Cho luồng khí CO đi qua ống sứ chứa m gam FexOy nung nóng cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn.Dẫn toàn bộ lượng khí sinh ra đi thật chậm vào 1 lít dung dịch Ba(OH)2 0,1M thì thu được 9,85 gam kết tủa . Mặt khác hòa tan hoàn toàn lượng Fe tạo thành ở trên bằng V lít dung dịch HCl 2M ( lấy dư ) thì được 1 dung dịch, sau khi cô cạn dung dịch được 12,7 gam muối khan. a)Xác định công thức FexOy b)Tính m? c)Tính V(...
Đọc tiếp

Cho luồng khí CO đi qua ống sứ chứa m gam FexOy nung nóng cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn.Dẫn toàn bộ lượng khí sinh ra đi thật chậm vào 1 lít dung dịch Ba(OH)2 0,1M thì thu được 9,85 gam kết tủa . Mặt khác hòa tan hoàn toàn lượng Fe tạo thành ở trên bằng V lít dung dịch HCl 2M ( lấy dư ) thì được 1 dung dịch, sau khi cô cạn dung dịch được 12,7 gam muối khan.

a)Xác định công thức FexOy

b)Tính m? c)Tính V( lượng dung dịch HCl đã dùng dư 20% so với lượng cần phản ứng)

Câu 2

Cho 8.12g 1 oxit kim lọai M cho vào ống sứ tròn ,dài ,nung nóng rồi dẫn luồng khí CO đi chậm qua ống sứ để khử hoàn toàn oxit trên thành kim loại. Khí sinh ra trong phản ứng đó đi ra khỏi ống sứ được hấp thụ hoàn toàn vào bình đựng lượng dư dung dịch Ba(OH)2 thấy tạo thành 27.58g kết tủa trắng. Cho toàn bộ lượng kim loại vừa thu được ở trên tác dụng hết với dd HCl thu được 2.352 lít H2 đktc. Tìm M và công thức oxit của nó

2
8 tháng 12 2019

Câu 1

a)

Khí sinh ra là CO2 :

CO+ O→CO2

nBa(OH)2= 0,1 mol

\(n_{BaCO3}=\frac{9,85}{197}=0,05\left(mol\right)\)

Ta có 2 trường hợp:

TH1: Tạo 1 muối trung hòa

Ba(OH)2+ CO2→ BaCO3↓+H2O

_________0,05____0,05

⇒nCO2= 0,05 ⇒nO(FexOy)= 0,05 (1)

TH2: Tạo 2 muối

Ba(OH)2+ CO2→ BaCO3↓+H2O

0,1_____0,1______0,1

CO2+ BaCO3+H2O→ Ba(HCO3)2

0,05___0,05

⇒nCO2= 0,1+0,05= 0,15 mol ⇒nO(FexOy)= 0,15 (2)

PTHH:

Fe+ 2HCl→ FeCl2+H2↑

\(n_{FeCl2}=\frac{12,7}{127}=0,1\left(mol\right)\)

⇒ nFe= 0,1 mol

Vậy với nO= 0.05; nFe= 0,1⇒ x : y= 2:1 (loại)

với nO=0,15; nFe= 0,1⇒ x: y= 2:3 hay CTHC: Fe2O3

b)

m= 0,1.56+0,15.16=8 g

\(V=\frac{0,1.120}{2.100}=0,06l=60l\)

8 tháng 12 2019

Câu 2:

nCO2= nBaCO3= \(\frac{27,58}{197}\)= 0,14 mol

CO+ O= CO2

\(\rightarrow\) nO (oxit)= nCO2= 0,14 mol

\(\rightarrow\)mO= 0,14.16= 2,24g

Coi oxit kim loại M gồm M và O

\(\rightarrow\) mM= 8,12-2,24= 5,88g

2M+ 2xHCl\(\rightarrow\) 2MClx+ xH2

nH2=\(\frac{2,352}{22,4}\)= 0,105 mol

\(\rightarrow\) nM= \(\frac{0,21}{x}\) mol

\(\rightarrow\)MM= \(\frac{5,88x}{0,21}\)= 28x

x=2 \(\rightarrow\) M=56. Vậy M là sắt (Fe)

FexOy+ yCO\(\underrightarrow{^{to}}\) xFe+ yCO2

nCO2= 0,14 mol \(\rightarrow\)nFexOy= 0,14/y mol

\(\rightarrow\)M FexOy= \(\frac{8,12y}{0,14}\)= 58y

Ta có pt: 56x+16y=58y

\(\Leftrightarrow\) 56x-42y=0

x=3\(\rightarrow\) y=4. Vậy CTHH oxit sắt laf Fe3O4

8 tháng 7 2017

Đặt số mol Fe2O3 = a, Số mol CuO = b, ta có 160a + 80b = 25,6

2a . 242 + b . 188 = 73,12

=> a = 0,12; b = 0,08 => nO = 0,44

=> nCO2 = 0,44

=> m = 86,68 gam

=> Đáp án B

12 tháng 4 2017

Chọn D.

16 tháng 1 2019

Đáp án D

8 tháng 9 2019

Đáp án D

19 tháng 10 2017

Đáp án D

11 tháng 6 2018

Đáp án B

CO đi vào lấy mất Oxi của oxit: CO + [O] → CO2  9(g) CaCO3↓.

nO mất đi = n = 0,09 mol m = 5,36 - 0,09 × 16 = 3,92(g) chọn B.

 

12 tháng 3 2018

Chọn đáp án B

CO đi vào lấy mất Oxi của oxit: CO + [O] → CO2 → C a ( O H ) 2 d ư  9(g) CaCO3↓.

nO mất đi = n = 0,09 mol m = 5,36 - 0,09 × 16 = 3,92(g) chọn B.

12 tháng 7 2017

Đáp án B

Có thể rút gọn phản ứng khử oxit sắt thành: CO + [O] →  CO2

Vì sau phản ứng thu được hỗn hợp khí => CO dư, Oxi trong oxit phản ứng hết.

Chất rắn sau phản ứng chỉ gồm kim loại Fe

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O

=> nCO2 = nCaCO3 = 13,5: 100 = 0,135 mol

=> nO(Oxit) = nCO2 = 0,135 mol

Bảo toàn khối lượng: mOxit bđ = mO(Oxit) + mKL

=> mKL = m = 8,04 – 16.0,135 = 5,88g

2 tháng 9 2018

Chọn đáp án D

31 tháng 10 2019

Chọn C

Quá trình CO phản ứng với oxit chỉ là CO lấy đi O tạo CO2 nên số mol O bị lấy cũng chính bằng số mol CO2. Vì Ca(OH)2 nCO2 = 34,8/100 = 0,348 = nO bị lấy

nFe trong oxit = (18,56 – 0,348×16)/56=0,232

  n F e n O = 0 , 232 0 , 348 = 2 3   Fe2O3

20 tháng 6 2022

yCO+FexOy--t°--> yCO2+xFe

CO2+Ca(OH)2--->CaCO3+H2O nCaCO3=34,8/100=0,348(mol

Theopt2: nCO2=nCaCO3=0,348(mol)

Theo pt1:

nFexOy=1/y.nCO2=0,348/y (mol)

MFexOy=18,56/0,348/y=160y/3(g/mol)

=>56x+16y=160y/3

168x+48y=160y

168x=112y

=>x/y=112/168=2/3

Vậy công thức hoá học của Oxt sắt là Fe2O3