K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1:Cho hình thang ABCD,đáy bé AB,đáy lớn CD.Hai đường chéo cắt nhau tại O.Biết diện tích tam giác AOB = 1 cm2,diện tích tam giác BOC là 2 cm2.Tính :a)Diện tích hình thang ABCD?b)Tỉ số DC/AB?Bài 2:Cho hình thang ABCD,đáy bé AB,đáy lớn CD.Hai đường chéo cắt nhau tại O.Biết diện tích tam giác AOB = 1 cm2,diện tích tam giác BOC là 2 cm2.Tính:a)So sánh diện tích tam giác AID và diện tích tam giác BIC.b)Tính diện...
Đọc tiếp

Bài 1:Cho hình thang ABCD,đáy bé AB,đáy lớn CD.Hai đường chéo cắt nhau tại O.Biết diện tích tam giác AOB = 1 cm2,diện tích tam giác BOC là 2 cm2.Tính :

a)Diện tích hình thang ABCD?

b)Tỉ số DC/AB?

Bài 2:Cho hình thang ABCD,đáy bé AB,đáy lớn CD.Hai đường chéo cắt nhau tại O.Biết diện tích tam giác AOB = 1 cm2,diện tích tam giác BOC là 2 cm2.Tính:

a)So sánh diện tích tam giác AID và diện tích tam giác BIC.

b)Tính diện tích hình thang ABCD

c)Tìm tỉ số 2 đáy DC/AB

Bài 3:Cho hình thang vuông ABCD.Hai đường chéo cắt nhau tại I.Điểm E nằm dưới cạnh DC,tam giác DEC có chiều cao bằng chiều cao hình thang.

a)Trong hình thang ABCD có những hình tam giác nào có diện tích bằng nhau

c)Tìm những tam giác có diện tích bằng diện tích tam giác DEC?

Nhanh nhé mình cần trong hôm nay để mai nộp cô ai giải đầy đủ và nhanh nhất mình tick cho

1
18 tháng 4 2022

loading...  

21 tháng 7 2016

Bài 1:

a.

AB // CD

=> A + D = 1800 (2 góc trong cùng phía)

=> A = 1800 - D = 1800 - 540 = 1260

AB // CD

=> B + C = 1800 (2 góc trong cùng phía)

=> B = 1800 - C = 1800 - 1050 = 750

b.

AB // CD 

=> A + D = 1800 (2 góc trong cùng phía)

=> A = (1800 - 320) : 2 = 740

=> D = 1800 - 740 = 1060

AB // CD

=> B + C = 1800 (2 góc trong cùng phía)

=> B = 1800 : (1 + 2) . 2 = 1200

=> C = 1800 - 1200 = 600

Chúc bạn học tốt ^^

 

21 tháng 7 2016

mk vừa giả xong bài đó còn hai bài khai thì chưa biết bạn giải giúp mk đc ko ko đc cx chả sao dù j cx cảm ơn bạn

 

Bài 6: 

Xét ΔBAC có BA=BC

nên ΔBAC cân tại B

Suy ra: \(\widehat{BAC}=\widehat{BCA}\)

mà \(\widehat{BAC}=\widehat{ACD}\)

nên \(\widehat{ACB}=\widehat{ACD}\)

hay CA là tia phân giác của \(\widehat{BCD}\)

Bài 3: 

Xét ΔACD và ΔBDC có 

AC=BD

CD chung

AD=BC

Do đó: ΔACD=ΔBDC

Suy ra: \(\widehat{ACD}=\widehat{BDC}\)

hay \(\widehat{OCD}=\widehat{ODC}\)

Xét ΔODC có \(\widehat{OCD}=\widehat{ODC}\)

nên ΔODC cân tại O

Suy ra: OD=OC

Ta có: AO+OC=AC

OB+OD=BD

mà AC=BD

và OC=OD

nên OA=OB

Bài 2: 

Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có 

AB=AC

\(\widehat{A}\) chung

Do đó: ΔAHB=ΔAKC

Suy ra: AH=AK và HB=KC

Xét ΔABC có

\(\dfrac{AK}{AB}=\dfrac{AH}{HC}\)

Do đó: KH//BC

Xét tứ gác BKHC có KH//BC

nên BKHC là hình thang

mà KC=BH

nên BKHC là hình thang cân

Bài 2: 

Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có 

AB=AC

\(\widehat{A}\) chung

Do đó: ΔAHB=ΔAKC

Suy ra: AH=AK

Xét ΔABC có 

\(\dfrac{AK}{AB}=\dfrac{AH}{AC}\)

Do đó: HK//BC

Xét tứ giác BCHK có HK//BC

nên BCHK là hình thang

mà HB=KC(ΔAHB=ΔAKC)

nên BCHK là hình thang cân

Bài 3: 

Xét ΔACD và ΔBDC có 

AC=BD

CD chung

AD=BC

Do đó: ΔACD=ΔBDC

Suy ra: \(\widehat{ACD}=\widehat{BDC}\)

hay \(\widehat{OCD}=\widehat{ODC}\)

Xét ΔODC có \(\widehat{OCD}=\widehat{ODC}\)

nên ΔODC cân tại O

Suy ra: OD=OC

Ta có: AO+OC=AC

OB+OD=BD

mà AC=BD

và OC=OD

nên OA=OB