K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 7 2021

A B C D E F

Vì DE // AC Theo hệ quảTa lét ta có : \(\frac{DB}{AB}=\frac{DE}{AC}\Rightarrow\frac{AB-AD}{AB}=\frac{DE}{AC}\)

\(\Rightarrow\frac{AB-2}{AB}=\frac{2}{AC}\Rightarrow AB.AC-2AC=2AB\)

\(\Rightarrow AB.AC-2\left(AC+AB\right)=0\)(*)

Theo định lí Pytago tam giác ABC vuông tại A

\(BC^2=AB^2+AC^2\)(**) 

Từ (*) ; (**) ta có hệ : \(\hept{\begin{cases}AB.AC-2\left(AC+AB\right)=0\\AB^2+AC^2=45\end{cases}}\)

bấm casio nhé, mode 9 _ 1 _ ấn hệ ra _ ''=''

a: Xét tứ giác ADEF có

góc ADE=góc AFE=góc FAD=90 độ

=>ADEF là hình chữ nhật

b: Xét ΔABC có

E là trung điểm của CB

ED//AC

Do đó: D là trung điểm của AB

Xét ΔABC có

E là trung điểm của CB

EF//AB

Do đó: F là trung điểm của AC

Xét ΔABC có

D,F lần lượt là trung điểm của AB,AC

=>DF là đường trung bình

=>DF//BC và DF=1/2BC

c: DF//BC và DF=1/2BC

mà \(E\in BC;BE=\dfrac{1}{2}BC\)

nên DF//BE và DF=BE

Xét tứ giác BDFE có

DF//BE

DF=BE

Do đó: BDFE là hình bình hành

d: Xét ΔABC có

E là trung điểm của CB

EF//AB

Do đó: F là trung điểm của AC

e: Xét ΔABC có

D,E lần lượt là trung điểm của BA,BC

=>DE là đường trung bình

=>DE=1/2AC

ΔHAC vuông tại H

mà HF là trung tuyến

nên HF=AC/2

=>DE=HF

Xét tứ giác DHEF có

DF//EH

DE=FH

Do đó: DHEF là hình thang cân

 

 

Xét ΔABD và ΔEBD, ta có:

AB=BE ( gt)

Góc ABD= góc EBD ( Vì BD là tia phân giác của góc B)

BD chung

⇒ΔABD=ΔEBD(c-g-c)

b)Vì ΔABD=ΔEBD nên góc BAD= góc BED=90 độ( 2 cạnh tương ứng)

hay DE vuông góc với BC

c) Vì ΔABD=ΔEBD nên DA=DE ( 2 cạnh tương ứng)

Xét ΔADF và ΔEDC ta có:

góc FAD=góc CED(câu b)

AD=ED (cmt)

góc ADF=gócEDC( đối đỉnh)

⇒ΔADF=ΔEDC (g-c-g)

d,Xét ΔDAE và ΔDCF có:

        DA=DC
    Góc ADE=góc CDF (đối đỉnh)

        DE=DF

⇒ΔDAE = ΔDCF (c-g-c)

⇒góc DAE=góc DCF (2 góc tương ứng)

MÀ 2 góc này ở vị trí SLT

⇒AE//CF

Đúg thì k

Mè sai cx k hộ nhen

         

         

26 tháng 6 2021

Đặt  \(\hept{\begin{cases}AB=x\\AC=y\end{cases}\left(x,y>0\right)}\)

Theo định lí Thales \(\frac{EF}{AB}=\frac{CF}{CA}\Rightarrow\frac{AB-EF}{AB}=\frac{CA-CF}{CA}\)

Hay \(\frac{x-2}{x}=\frac{2}{y}\Leftrightarrow xy=2\left(x+y\right)\left(1\right)\)

Theo định lí Pytagoras: \(AB^2+AC^2=BC^2\)hay \(x^2+y^2=45\left(2\right)\)

Từ (1),(2); ta có hệ phương trình: \(\hept{\begin{cases}xy=2\left(x+y\right)\\x^2+y^2=45\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2+y^2-45=0\\x^2+2xy+y^2-4\left(x+y\right)-45=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2+y^2-45=0\\\left(x+y\right)^2-4\left(x+y\right)-45=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+y=9\\x^2+y^2-45=0\end{cases}}\)(Vì x,y dương)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=9-x\\x^2+\left(9-x\right)^2-45=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=9-x\\x=6\left(h\right)x=3\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=6\\y=3\end{cases}}\left(h\right)\hept{\begin{cases}x=3\\y=6\end{cases}}\)

Vậy \(AB=3,AC=6\) hoặc \(AB=6,AC=3.\)

a: Xét ΔABD và ΔAED có

AB=AE

\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔAED

b: Ta có: ΔABD=ΔAED

nên DB=DE và \(\widehat{ABD}=\widehat{AED}=90^0\)

hay DE\(\perp\)AC

c: Xét ΔDBF vuông tại B và ΔDEC vuông tại E có

DB=DE

BF=EC

Do đó: ΔDBF=ΔDEC

Suy ra: \(\widehat{BDF}=\widehat{EDC}\)

=>\(\widehat{BDF}+\widehat{BDE}=180^0\)

hay F,D,E thẳng hàng

a: Xét ΔADB và ΔADE có

AB=AE

\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔAED

b: Ta có: ΔABD=ΔAED

nên DB=DE và \(\widehat{ABD}=\widehat{AED}=90^0\)

hay DE\(\perp\)AC

c: Xét ΔBDF vuông tại B và ΔEDC vuông tại E có

DB=DE

BF=EC

Do đó: ΔBDF=ΔEDC

Suy ra: \(\widehat{BDF}=\widehat{EDC}\)

=>\(\widehat{BDF}+\widehat{BDE}=180^0\)

hay F,D,E thẳng hàng