K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: Cho 7,45g muối halogen của kali vào dung dịch AgNO3 dư thu được 14,35g kết tủa. Xác định tên halogen. Bài 2: Cho 0,6g một kim loại M thuộc nhóm IIA tác dụng với nước thì thu được 0,336 lit khí(đktc). Xác định kim loại M. Bài 3: Hòa tan hoàn toàn 5,85g một kim loại B hóa trị I vào nước thì thu được 1,68(l) khí (đktc). Xác định tên kim loại đó. Bài 4: Cho 0,72g một kim loại M hóa trị II tác dụng hết với dung dịch...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho 7,45g muối halogen của kali vào dung dịch AgNO3 dư thu được 14,35g kết tủa. Xác định tên halogen.

Bài 2: Cho 0,6g một kim loại M thuộc nhóm IIA tác dụng với nước thì thu được 0,336 lit khí(đktc). Xác định kim loại M.

Bài 3: Hòa tan hoàn toàn 5,85g một kim loại B hóa trị I vào nước thì thu được 1,68(l) khí (đktc). Xác định tên kim loại đó.

Bài 4: Cho 0,72g một kim loại M hóa trị II tác dụng hết với dung dịch HCl dư thì thu được 672(ml) khí H2 (đktc). Xác định tên kim loại đó.

Bài 5: Khi cho 8(g) oxit kim loại M nhóm II tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl 20% thu được 19(g) muối clorua.

a. Xác định tên kim loại M.

b. Tính khối lượng dung dịch HCl đã dùng.

Bài 6: Kim loại A ở phân nhóm chính và có cấu hình e cuối cùng là ns2. Cho m gam A tác dụng với dung dịch HCl 2M vừa đủ thu được 42,75 gam muối và 10,08 lít (đkc).

a. Xác định A và tìm m?

b. Tính thể tích dung dịch HCl đã dùng.

Bài 7: Cho 23,4g kim loại kiềm tan hoàn toàn trong nước thu được 6,72 lít khí (đkc) và 400ml dung dịch X.

a. Tìm kim loại và CM của dung dịch X.

b. Tính thể tích dung dịch H2SO4 0,1M cần để trung hòa 100ml dung dịch X.

0
10 tháng 5 2021

\(CT:KX\)

\(KX+AgNO_3\rightarrow AgX+KNO_3\)

\(39+X...........108+X\)

\(7.14.......................11.28\)

\(\Leftrightarrow11.28\cdot\left(39+X\right)=7.14\cdot\left(108+X\right)\)

\(\Leftrightarrow X=80\)

\(X:Brom\)

26 tháng 2 2016

Hỏi đáp Hóa học

18 tháng 5 2017

là tâm trạng

23 tháng 11 2017

Đáp án C

Gọi công thức muối cần tìm là MX2.

Khi cho 150 gam dung dịch X tác dụng với dung dịch Na2CO3 dư có phản ứng:

Do đó khí hấp thụ vào dung dịch KOH là CO2.

Vì sau phản ứng trong dung dịch vẫn còn KOH nên sản phẩm tạo thành là K2CO3:

= 0,75

2 tháng 3 2021

Bảo toàn khối lượng ta có: $m_{R}=2,4(g)$$R+X_2\rightarrow RX_2$

Ta có: $\frac{2,4}{R}=\frac{4,26}{2X}$

Lập bảng biện luận thông qua halogen tìm được X và R lần lượt là Cl và Ca

2 tháng 3 2021

À tức là vì ở đây halogen chỉ có 4 là F2; Cl2; Br2 và I2 nên nó bị giới hạn rõ hơn nên mình lấy nó làm mốc để tìm ra R nhé!

+) Trường hợp 1: Hỗn hợp gồm NaF và NaCl

PTHH: \(NaCl+AgNO_3\rightarrow AgCl\downarrow+NaNO_3\)

Ta có: \(n_{AgCl}=\dfrac{2,87}{143,5}=0,02\left(mol\right)=n_{NaCl}\)

\(\Rightarrow m_{NaCl}=0,02\cdot58,5=1,17\left(g\right)\) \(\Rightarrow m_{NaF}=0,415\left(g\right)\)

+) Trường hợp 2: Hỗn hợp không chứa NaF

Gọi công thức chung 2 muối là NaR

PTHH: \(NaR+AgNO_3\rightarrow NaNO_3+AgR\downarrow\)

Theo PTHH: \(n_{NaR}=n_{AgR}\) \(\Rightarrow\dfrac{1,595}{23+\overline{M}_R}=\dfrac{2,87}{108+\overline{M}_R}\)

\(\Rightarrow\overline{M}_R\approx83,3\) \(\Rightarrow\) 2 halogen cần tìm là Brom và Iot 

  Vậy 2 muối có thể là (NaF và NaCl) hoặc (NaBr và NaI)

 *P/s: Các phần còn lại bạn tự làm