K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 12 2019

2.

2B+2nH2O\(\rightarrow\)2B(OH)n+nH2

nH2=\(\frac{1,68}{22,4}\)=0,075(mol)

\(\rightarrow\)nB=\(\frac{0,15}{n}\)(mol)

MB=5,85:0,15/n=39n(g/mol)

\(\rightarrow\)n=1 MB=39

\(\rightarrow\)B là Kali(K)

3

2A+nH2SO4\(\rightarrow\)A2(SO4)n+nH2

nH2SO4=1,5.0,1=0,15(mol)

\(\rightarrow\)A=\(\frac{0,3}{n}\)

\(\rightarrow\)MA=12n

\(\rightarrow\)n=2 thì MA=24

Vậy A là Magie(Mg)

1 tháng 12 2019

Bài 1

2M+2nH2O---->2M(OH)n+nH2

Ta có

n H2=\(\frac{0,336}{22,4}=0,015\left(mol\right)\)

Theo pthh

nM=\(\frac{2}{n}n_{H2}=\frac{0,03}{n}\left(mol\right)\)

M\(_M=\)\(0,6:\frac{0,03}{n}=20n\)

+n=1---->M=20(loại)

+n-20=---->M=40(Ca)

Vậy M là Canxi kí hiệu Ca

Bài 2

2M+2nH2O---->2M(OH)n+nH2

Ta có

n H2=\(\frac{1,68}{22,4}=0,075\left(mol\right)\)

Theo pthh

n M=\(\frac{2}{n}n_{H2}=\frac{0,15}{n}\left(mol\right)\)

M\(_{M_{ }}=5,85:\frac{0,15}{n}=39n\)

+n=1---->M=39(K)

Vậy M là kali..kí hiệu K

Bài 3

2M+xH2SO4---->M2(S04)x+xH2

Ta có

n H2SO4=1,5.0,1=0,15(mol)

Theo pthh

n M=\(\frac{2}{x}n_{H2SO4}=\frac{0,3}{x}\left(mol\right)\)

M\(_M=\)\(3,6:\frac{0,3}{x}=12x\)

x=1----->M=12(loại)

x=2----->M=24(Mg)

Vậy M là magie..kí hiệu Mg

Bài 4

2B+2xHCl--->2BClx+xH2

n HCl=0,15.2=0,3(mol)

Theo pthh

n\(_B=\frac{1}{x}n_{HCl}=\frac{0,3}{x}\left(mol\right)\)

M\(_B=2,7:\frac{0,3}{x}=9x\)

x=1---->B=9(loại)

x=2---->B=18(loại)

x=3----->B=27(Al)

Vậy B là nhôm..kí hiệu Al

6 tháng 9 2016

Gọi hóa trị của kim loại A là x 

\(n_{H_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH :                   2A   +   2xHCl    ----->     2AClx   +     xH2

                            0,2/x mol                                                 0,1mol

Áp dụng m = n.M , ta có : \(A.\frac{0,2}{x}=6,5\Rightarrow A=32,5x\)

Do x là hóa trị của kim loại nên x chỉ có thể là I , II hoặc III

Nếu x = 1 thì A = 32,5 (loại)

Nếu x = 2 thì A = 65 (nhận)

Nếu x = 3 thì A = 97,5 (loại)

Vậy A là kim loại Kẽm (Zn)

6 tháng 9 2016

chỗ áp dụng là sao v bạn..? mình kh hiểu..đang tính khối lượng à bạn?

LP
2 tháng 4 2022

nH2 = 0,3 mol

2A + nH2SO4 → A2(SO4)n + nH2

0,6/n                    ←          0,3 mol

mA = 2,8 gam, nA = 0,6/n

→ MA = 2,8.n/0,6 = 14n/3, xét các giá trị n = 1, 2, 3 để suy ra MA

Với đề bài này thì không ra được đáp án nhé.

 

13 tháng 8 2016

Gọi KL là R (KL có hoá trị n) 
2R + 2nH2SO4-> R2(SO4)n + SO2 + 2nH2O 
nSO2=3,36/22,4=0, 15(mol) lắp vào pt suy ra nR=0,3/n (mol). 
MR=9,6.n/0,3 
vì chưa biết hoá trị n nên ta lập bảng tìm hoá trị. R là KL nên có hoá trị 1, 2 hoặc 3. Cho n lần lượt bằng 1, 2,3 để tìm ra MR thoả mãn. Với n=2 thì MR=64(tm). KL là Cu

13 tháng 8 2016

Bài 1 :Gọi KL là R (KL có hoá trị n) 
2R + 2nH2SO4-> R2(SO4)n + SO2 + 2nH2O 
nSO2=3,36/22,4=0, 15(mol) lắp vào pt suy ra nR=0,3/n (mol). 
MR=9,6.n/0,3 
vì chưa biết hoá trị n nên ta lập bảng tìm hoá trị. R là KL nên có hoá trị 1, 2 hoặc 3. Cho n lần lượt bằng 1, 2,3 để tìm ra MR thoả mãn. Với n=2 thì MR=64(tm). KL là Cu

 

4 tháng 1 2020

Đáp án B:

Bảo toàn electron :

 

Thử lần lượt ta được M là Cu

mui la CuSO4.5H2O

 

15 tháng 8 2016

m(HCl)=31.025x20/100=6.205 
a/vì số mol H2 luôn bằng 1/2 số mol HCl (theo định luật bảo toàn nguyên tố) 
Mà nHCl=0.17(mol) 
=>nH2=0.17/2=0.085(mol) 
=>VH2=0.085x22.4=1.904(l) 
Theo định luật bảo toàn khối lượng có: 
m(muối) = m(kim loại) + m(axit) - m(H2) 
=2 + 6.205 - 0.085x2 
=8.035(g)

11 tháng 9 2021

Gọi hóa trị của kim loại R là x (x > 0)
n H2 = 2,912/22,4 = 0,13 (mol)
PTPƯ: 2R + 2xH2O -> 2R(OH)x + xH2
Theo ptpư: n R = 2/x n H2 = 2/x . 0,13 = 0,26/x (mol)
M R = m R/n R = 5,98/(0,26/x) = 23x
Với x=1 -> R = 23 (Na)

bác chuyên hóa đến r :v

15 tháng 12 2021

\(n_{H_2}=\dfrac{0,8}{22,4}=\dfrac{1}{28}\left(mol\right)\)

PTHH: 2A + xH2SO4 --> A2(SO4)x + xH2

_____\(\dfrac{1}{14x}\)<-----------------------------\(\dfrac{1}{28}\)

=> \(M_A=\dfrac{2}{\dfrac{1}{14x}}=28x\left(g/mol\right)\)

Xét x = 1 => MA = 28 (L)

Xét x = 2 => MA= 56 (g/mol) => Fe 

=> CT oxit hóa trị cao nhất là Fe2O3

30 tháng 5 2022

Gọi CTHH của oxit là \(R_xO_y\left(x,y\in N\text{*},\text{2y/x là hoá trị của kim loại R}\right)\)

\(n_{HCl}=1,5.0,2=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: \(R_xO_y+2yHCl\rightarrow xRCl_{2y\text{/}x}+yH_2O\)

              \(\dfrac{0,15}{y}\)<--0,3

\(\rightarrow n_R=xn_{R_xO_y}=x.\dfrac{0,15}{y}=\dfrac{0,15x}{y}\left(mol\right)\)

Theo PTHH: \(n_O=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=\dfrac{1}{2}.0,3=0,15\left(mol\right)\)

\(\xrightarrow[]{\text{BTNT}}m_R=8-0,15.16=5,6\left(g\right)\)

\(\rightarrow M_R=\dfrac{5,6}{\dfrac{0,15x}{y}}=\dfrac{112y}{3x}=\dfrac{56}{3}.\dfrac{2y}{x}\left(g\text{/}mol\right)\)

Vì 2y/x là hoá trị R nên ta có:

\(\dfrac{2y}{x}\)123\(\dfrac{8}{3}\)
 \(\dfrac{56}{3}\)\(\dfrac{112}{3}\)56\(\dfrac{896}{9}\)
 LoạiLoạiSắt (Fe)Loại

=> R là Fe

\(\rightarrow\dfrac{2y}{x}=3\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)

Do \(x,y\in N\text{*}\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)

Vậy CTHH của oxit là \(Fe_2O_3\)