K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 8 2017

Vì A là tích ba nguyên liên tiếp nên chia hết cho 2 và 3, mà 2 và 3 là số nguyên tố cùng nhau nên chia hết cho 6.

Vì n;n-1;n-2 là ba số nguyên liên tiếp

nên \(n\left(n-1\right)\left(n-2\right)⋮3!\)

hay \(A⋮6\)

19 tháng 8 2017

n thuộc Z

=>n(n-1)(n-2) là tích của 3 số nguyên liên tiếp

=>A chia hết cho 6

19 tháng 8 2017

:v vậy cũng đc à

19 tháng 8 2017

Vì \(n\left(n-1\right)⋮2\left(1\right)\)

    \(\left(n-1\right)\left(n-2\right)⋮3\left(2\right)\)

             Từ (1) và (2) suy ra:\(n\left(n-1\right)\left(n-2\right)⋮6\)

19 tháng 10 2015

Bài 2 : 

Ta có : 9x + 5y và 17x + 17y chia hết cho 17 

=> ( 17x + 17y ) - ( 9x + 5y ) chia hết cho 17

=> 8x + 12y chia hết cho 17

=> 4.(2x+3y) chia hết cho 17

Mà (4;17) = 1 nên 2x + 3y chia hết cho 17

=> đpcm

14 tháng 7 2017

+ Do a lẻ => a^2 lẻ => a^2 - 1 chẵn => a^2 - 1 chia hết cho 2 (1)

+ Do a không chia hết cho 3 => a = 3k + 1 hoặc a = 3k + 2 (k thuộc N)

Nếu a = 3k + 1 thì a^2 = (3k + 1).(3k + 1) = (3k + 1).3k + (3k + 1) = 9k 2 + 3k + 3k + 1 chia 3 dư 1

Nếu a = 3k + 2 thì a^2 = (3k + 2).(3k + 2) = (3k + 2).3k + 2.(3k + 2) = 9k 2 + 6k + 6k + 4 chia 3 dư 2

=> a^2 chia 3 dư 1 => a^2 - 1 chia hết cho 3 (2)

Từ (1) và (2), do (2;3)=1 => a 2 - 1 chia hết cho 6

nhe

24 tháng 8 2020

A = 3a( a + 1 ) ( a thuộc N )

Ta có a , a + 1 là hai số tự nhiên liên tiếp => Ít nhất một trong hai số là chẵn

=> a( a + 1 ) chia hết cho 2

=> 3a( a + 1 ) chia hết cho 3.2 = 6 ( đpcm )

24 tháng 8 2020

Ta cần chứng minh A chia hết cho sáu 

Tương đương với chứng minh A chia hết cho cả 2 và 3 

Mà ta có A = 3.a.(a+1) chia hết cho 3 (*)

Do a và a+1 là hai số tự nhiên lên tiếp nên :

a.(a+1) chia hết cho 2 hay 3.a.(a+1) chia hết cho 2 (**)

Từ (*) và (**) Suy ra 3.a.(a+1) chia hết cho 6 hay A chia hết cho 6