Lấy một mẫu nhôm tác dụng vừa đủ với 600 ml dung dịch HCl 0,5M ta thu được một dung dịch A không màu và khí B thoát ra.
a. Tính thể tích khí B sinh ra và khối lượng mẫu nhôm cần dùng?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1 :
a. \(n_{Al}=\dfrac{2.7}{27}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH : 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2
0,1 0,3 0,15
b. \(V_{H_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
c. \(m_{HCl}=0,3.36,5=10,95\left(g\right)\)
Bài 2 :
a. \(n_{Na}=\dfrac{2.3}{23}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH : 2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2
0,1 0,1 0,05
b. \(V_{H_2}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)
c. \(m_{NaOH}=0,1.40=4\left(g\right)\)
a)
$2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2$
$MgO + 2HCl \to MgCl_2 + H_2O$
Theo PTHH : $n_{Al} = \dfrac{2}{3}n_{H_2} = 0,2(mol)$
$\%m_{Al} = \dfrac{0,2.27}{18,8}.100\% = 28,7\%$
$\%m_{MgO} = 100\% - 28,7\% =71,3\%$
b) $n_{MgO} = 0,335(mol)$
Theo PTHH : $n_{HCl} = 2n_{H_2} + 2n_{MgO} =1,27(mol)$
$V_{dd\ HCl} = \dfrac{1,27}{1,6} = 0,79375(lít)$
c)
$H_2 + O_{oxit} \to H_2O$
$\Rightarrow n_{O(oxit)} = n_{H_2} = 0,3(mol)$
$\Rightarrow n_{Fe} = \dfrac{17,4 - 0,3.16}{56} = 0,225(mol)$
Ta có :
$n_{Fe} : n_O = 0,225 : 0,3 = 3 : 4$
Vậy oxit là $Fe_3O_4$
$a\big)2Al+6HCl\to 2AlCl_3+3H_2$
$b\big)$
$n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2(mol)$
Theo PT: $n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=0,3(mol)$
$\to V_{H_2(đktc)}=0,3.22,4=6,72(l)$
$c\big)$
Theo PT: $n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,2(mol)$
$\to m_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7(g)$
`a)PTHH:`
`2Al + 6HCl -> 2AlCl_3 + 3H_2`
`0,2` `0,6` `0,3` `(mol)`
`n_[Al]=[5,4]/27=0,2(mol)`
`b)V_[H_2]=0,3.22,4=6,72(l)`
`c)m_[dd HCl]=[0,6.36,5]/10 . 100 =219(g)`
Bài 1 :
\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0.2\left(mol\right)\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(0.2........0.4....................0.2\)
\(V_{dd_{HCl}}=\dfrac{0.4}{0.5}=0.8\left(l\right)\)
\(V_{H_2}=0.2\cdot22.4=4.48\left(l\right)\)
Bài 2 :
\(n_{Al}=\dfrac{5.4}{27}=0.2\left(mol\right)\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
\(0.2..........0.3.............................0.3\)
\(m_{H_2SO_4}=0.3\cdot98=29.4\left(g\right)\)
\(m_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{29.4\cdot100}{10}=294\left(g\right)\)
\(V_{H_2}=0.3\cdot22.4=6.72\left(l\right)\)
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
2 6 2 3
0,3 0,9 0,3 0,45
a). nAl= \(\dfrac{8,1}{27}\)=0,3(mol)
⇒ nHCl= \(\dfrac{0,3.3}{6}\)= 0,9(mol).
⇒ mHCl=n.M= 0,9 . 36.5 =32,85(g).
b). nAlCl3= \(\dfrac{0,9.2}{6}\)= 0,3(mol).
⇒mAlCl3= n.M = 0,3 . 133,5 =40,05(g).
c). nH2= \(\dfrac{0,3.3}{2}\)= 0,45(mol).
⇒VH2= n . 22,4 = 0,45 . 22,4= 10,08(g).
a,
Số mol của H2 là :
nH2 = \(\dfrac{V}{22,4}\)= \(\dfrac{6,72}{22,4}\)= 0,3 ( mol )
PTHH
2Al + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2 \(\uparrow\) (1)
2 mol 6 mol 3 mol
0,2 mol 0,6 mol 0,3 mol
Khối lượng của Al trong hỗn hợp là
mAl= n.M = 0,2 . 27 = 5,4 ( g )
Khối lượng của MgO trong hỗn hợp là :
mMgO9= 9,4 - 5,4 = 4 ( g)
Thành phần % theo khối lượng của Al và MgO trong hỗn hợp là :
%Al = \(\dfrac{5,4}{9,4}\). 100 \(\approx\) 57,45 %
%MgO = \(\dfrac{4}{9,4}\). 100 \(\approx\) 42,55 %
b, Số mol của MgO là
nMgO= \(\dfrac{m}{M}\)= \(\dfrac{4}{40}\)= 0,1 (mol)
PTHH
MgO + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2O (2)
1mol 2 mol
0,1 mol 0,2 mol
Từ phương trình (1) và (2) suy ra số mol của HCl là
nHCl= 0,6 + 0,2 = 0,8 ( mol)
Thể tích HCl đã dùng là :
VHCl= \(\dfrac{n}{C_M}\) =\(\dfrac{0,8}{1,6}\) = 0,5 (l)
600ml = 0,6l
\(n_{HCl}=0,5.0,6=0,3\left(mol\right)\)
Pt : \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2|\)
2 6 2 3
0,1 0,3 0,15
a) \(n_{H2}=\dfrac{0,3.3}{6}=0,15\left(mol\right)\)
\(V_{H2\left(dktc\right)}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
b) \(n_{Al}=\dfrac{0,3.2}{6}=0,1\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{Al}=0,1.27=2,7\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt