K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 11 2021

 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2

  2         6            2          3    

0,3       0,9         0,3       0,45

a).        nAl\(\dfrac{8,1}{27}\)=0,3(mol)

     ⇒  nHCl\(\dfrac{0,3.3}{6}\)= 0,9(mol).

     ⇒ mHCl=n.M= 0,9 . 36.5 =32,85(g).

b).  nAlCl3\(\dfrac{0,9.2}{6}\)= 0,3(mol).

   ⇒mAlCl3= n.M = 0,3 . 133,5 =40,05(g).

c). nH2\(\dfrac{0,3.3}{2}\)= 0,45(mol).

  ⇒VH2= n . 22,4 = 0,45 . 22,4= 10,08(g).

13 tháng 11 2021

Tham khảo

 
5 tháng 10 2023

\(4.a/n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2mol\\ 2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

0,2       0,3                  0,1                  0,3

\(V_{H_2}=0,3.24,79=7,437l\\ b/C_{\%H_2SO_4}=\dfrac{0,3.98}{150}\cdot100=19,6\%\\ c/m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,1.342=34,2g\)

5 tháng 10 2023

\(5.a/n_{MgO}=\dfrac{4}{40}=0,1mol\\ MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)

0,1            0,2             0,1              0,1

\(C_{\%HCl}=\dfrac{0,2.36,5}{200}\cdot100=3,65\%\\ b/C_{\%MgCl_2}=\dfrac{0,1.95}{200+4}\cdot100=4,66\%\\ c/NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\\ n_{NaOH}=n_{HCl}=0,2mol\\ V_{NaOH}=\dfrac{0,2}{1}=0,2l=200ml\)

Bài 4: Cho 5,4 gam Aluminium (Al) tác dụng vừa đủ với 150 gam dung dịch Sulfuric acid H2SO4. a/ Tính thể tích khi Hydrogen (Hz ) sinh ra (ở đkc). b Tính nồng độ phần trăm của dung dịch H2SO4. c/ Tinh khối lượng muối tạo thành. Bài 5: Cho 4 gam kim loại Magnesium oxide MgO phản ứng vừa đủ với 200 gam dung dịch Hydrochloric acid HCI a Tỉnh nồng độ phần trăm của dung dịch HCl? b/ Tính nồng độ phần trăm của...
Đọc tiếp

Bài 4: Cho 5,4 gam Aluminium (Al) tác dụng vừa đủ với 150 gam dung dịch Sulfuric acid H2SO4. a/ Tính thể tích khi Hydrogen (Hz ) sinh ra (ở đkc). b Tính nồng độ phần trăm của dung dịch H2SO4. c/ Tinh khối lượng muối tạo thành. Bài 5: Cho 4 gam kim loại Magnesium oxide MgO phản ứng vừa đủ với 200 gam dung dịch Hydrochloric acid HCI a Tỉnh nồng độ phần trăm của dung dịch HCl? b/ Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được sau phản ứng? c/ Cần dùng bao nhiêu ml dung dịch NaOH IM để trung hóa hết lượng Hydrochloric acid HCl trên. Bài 6: Cho 21,4 gam Fe(OH)3 tác dụng vừa đủ với 200 gam dung dịch Hydrochloric acid HCI. a) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch HCl? b) Tỉnh nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được sau phản ứng? Bài 7 : Cho m (g) Zinc oxide ZnO tác dụng vừa đủ 100g dung dịch Sulfuric acid H2SO4 9,8%. a) Tính m b) Tính C% dung dịch muối thu được. Bài 8 : Cho m(g) kim loại Aluminium (Al) tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch Hydrochloric acid HCI thấy thoát ra 7,437 lít khí hydrogen (Hz) ở đkc. a) Tính m b) Tính nồng độ mol dung dịch HCl cần dùng. c) Tính nồng độ mol dung dịch muối thu được. Biết thể tích dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể. Bài 9: Cho 8,4 gam hỗn hợp gồm Mg và MgO phản ứng vừa đủ với m gam dung dịch hydrochloric acid (HCI) 3,65%, sau phản ứng thu được 2,479 lít khí hydrogen (Hz) (ở đkc). a) Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu. b) Tính m

6
9 tháng 10 2023

\(4.\\ a/n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2mol\\2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

\(0,2......0,3............0,1...............0,3\)

\(V_{H_2}=0,3.24,79=7,437l\\ b.C_{\%H_2SO_4}=\dfrac{0,3.98}{150}\cdot100=19,6\%\\ c.m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,1.342=34,2g\)

9 tháng 10 2023

\(7.\\a) n_{H_2SO_4}=\dfrac{100.9,8}{100.98}=0,1mol\\ ZnO+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2O\\ n_{ZnO}=n_{ZnSO_4}=n_{H_2SO_4}=0,1mol\\ m_{ZnO}=0,1.81=8,1g\\ b)C_{\%ZnSO_4}=\dfrac{0,1.161}{8,1+100}\cdot100=14,8\%\)

30 tháng 12 2021

a) \(n_{Al}=\dfrac{0,54}{27}=0,02\left(mol\right)\)

PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

_____0,02->0,06---->0,02--->0,03

=> VH2 = 0,03.22,4 = 0,672 (l)

b) mHCl = 0,06.36,5 = 2,19 (g)

=> \(C\%_{ddHCl}=\dfrac{2,19}{100}.100\%=2,19\%\)

25 tháng 12 2022

`a)`

`2Al+6HCl->2AlCl_3+3H_2`

`n_{Al}={0,54}/{27}=0,02(mol)`

`n_{H_2}=3/{2}n_{Al}=0,03(mol)`

`V_{H_2}=0,03.22,4=0,672(l)`

`b)`

`n_{HCl}=2n_{H_2}=0,06(mol)`

`C%_{HCl}={0,06.36,5}/{100}.100%=2,19%`

3 tháng 11 2023

\(n_{Zn}=\dfrac{m_{Zn}}{M_{Zn}}=\dfrac{13}{65}=0,2mol\)

PTHH: Zn + 2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + H2

TL:       1   :    2    :      1      :  1

mol:    0,2 \(\rightarrow\) 0,1 \(\rightarrow\) 0,2   \(\rightarrow\) 0,2

đổi 500ml = 0,5 l

\(a.C_{M_{ddHCl}}=\dfrac{n_{HCl}}{V_{HCl}}=\dfrac{0,1}{0,5}=0,2M\)  

\(b.m_{ZnCl_2}=n.M=0,2.136=27,2g\) 

\(V_{H_2}=n.22,4=0,2.22,4=4,48l\)

c. 

Màu của quỳ tím sẽ chuyển sang màu đỏ.

Giải thích: 
- Phản ứng giữa axit HCl và bazơ KOH tạo ra muối KCl và nước: HCl + KOH → KCl + H2O
- Vì dung dịch KOH là bazơ, nên khi phản ứng với axit HCl thì sẽ tạo ra dung dịch muối KCl và nước. 
- Muối KCl không có tính kiềm, nên dung dịch thu được sẽ có tính axit. 
- Khi cho mẫu quỳ tím vào dung dịch axit, quỳ tím sẽ chuyển sang màu đỏ do tính axit của dung dịch.

3 tháng 11 2023

\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)

Pt : \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

      0,2----->0,4------>0,2---->0,2

a) \(C_{MddHCl}=\dfrac{0,4}{0,5}=0,8M\)

b) \(m_{muối}=m_{ZnCl2}=0,2.136=27,2\left(g\right)\)

\(V_{H2\left(dktc\right)}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

c) \(n_{KOH}=\dfrac{5,6\%.200}{100\%.56}=0,2\left(mol\right)\)

Pt : \(KOH+HCl\rightarrow KCl+H_2O\)

       0,2         0,4

Xét tỉ lệ : \(0,2< 0,4\Rightarrow HCldư\) 

Khi cho quỳ tím vào dụng dịch sau phản ứng --> quỳ hóa đỏ (do HCl có tính axit) 

11 tháng 11 2021

\(n_{Fe}=\dfrac{11.2}{56}=0.2\left(mol\right)\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(0.2......0.4........0.2.............0.2\)

\(V_{H_2}=0.2\cdot22.4=4.48\left(l\right)\)

\(m_{FeCl_2}=0.2\cdot127=25.4\left(g\right)\)

\(m_{HCl}=0.4\cdot36.5=14.6\left(g\right)\)

Câu c và câu d không liên quan tới dữ liệu đề bài cho !

11 tháng 11 2021

c, d vẫn tính đc mà

27 tháng 12 2022

a)

$2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2$

$MgO + 2HCl \to MgCl_2 + H_2O$

Theo PTHH : $n_{Al} = \dfrac{2}{3}n_{H_2} = 0,2(mol)$
$\%m_{Al} = \dfrac{0,2.27}{18,8}.100\% = 28,7\%$

$\%m_{MgO} = 100\% - 28,7\% =71,3\%$

b) $n_{MgO} = 0,335(mol)$

Theo PTHH : $n_{HCl} = 2n_{H_2} + 2n_{MgO} =1,27(mol)$

$V_{dd\ HCl} = \dfrac{1,27}{1,6} = 0,79375(lít)$

c) 

$H_2 + O_{oxit} \to H_2O$

$\Rightarrow n_{O(oxit)} = n_{H_2} = 0,3(mol)$
$\Rightarrow n_{Fe} = \dfrac{17,4 - 0,3.16}{56} = 0,225(mol)$

Ta có : 

$n_{Fe} : n_O = 0,225 : 0,3 = 3 : 4$

Vậy oxit là $Fe_3O_4$

23 tháng 11 2023

\(Pt: Fe + 2HCl \rightarrow FeCl_2 + H_2\)

\(a.n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)

Theo pt: \(nH_2 = nFe = 0,2 mol\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,2.22,4=4,48l\)

\(b.n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{FeCl_2}=0,2.127=25.4g\)

\(c.n_{HCl}=2nFe=0,4mol\)

\(C_MHCl=\dfrac{0,4}{0,1}=4M\)

 

24 tháng 3 2017

Phương trình hóa học :

Fe + 2HCl →  FeCl 2  +  H 2

FeO + 2HCl →  FeCl 2  +  H 2 O

FeCO 3  + 2HCl →  FeCl 2  +  H 2 O  +  CO 2

Tính thể tích dung dịch HCl :

n HCl = 2 n FeCl 2  = 2.31,75/127 = 0,5 mol

V HCl  = 0,5/0,5 = 1l

8 tháng 7 2022

sai bét

 

10 tháng 10 2021

PTHH: \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgsO_4+H_2\uparrow\)

Ta có: \(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)=n_{MgSO_4}=n_{H_2SO_4}\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{MgSO_4}=0,2\cdot120=24\left(g\right)\\V_{H_2}=0,2\cdot22,4=4,48\left(l\right)\\C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{0,2\cdot98}{294}\cdot100\%\approx6,67\%\end{matrix}\right.\)