Trộn lẫn 200ml dd Al2(SO4)3 0,1M với 10ml dd HCl aM được dd X. Cho 0,12 mol Ba(OH)2 vào dd X, lọc kết tủa rồi nung đến kl không đổi được 15g rắn. Tính a
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
đây là bài toán Al3+ tác dụng với dung dịch kiềm
nAl2(so4)3 = 0,02 suy ra
nAl3+ = 0,02.2=0,04
nSO42- = 0,03.3=0,06
nBa2+ = 0,12 > nSO42- ⇒ nBaSO4 = nSO42-= 0,06
mBaSO4 = 13,98
nOH-=0,12.2 = 0,24
n H+= 0,1a
mrắn = mBaSO4 + mAl2O3 ( al(oh)3 → al2o3 + h2o)
⇒mAl2O3 = 15 - 13,98 = 1,02 ⇒nAl3+ = 2nAl2O3 = 0,02
Al3+ phản ứng vừa đủ với OH- nên nOH- (phản ứng với Al3+ ) = 3nAl3+
= 0,06
mặt khác ta có nOH- = nH+ 0,06
⇔ 0,24 = 0,1a + 0,06
⇒a = 1,8
các phương trình phản ứng
H+ + OH- → H2O (ưu tiên phản ứng trung hòa trước )
Ba2+ SO42- → BaSO4
Al3+ + 3OH- → Al(OH)3 (tỉ lệ 1:3)
nếu OH- dư thì có thêm phương trình này (ở bàI này OH- không dư nên không có)
OH- + Al(OH)3 → AlO2- + H2O (tỉ lệ 1:1)
Al(OH)3 nung → Al2O3 + H2O
nAl2(SO4)3 = 0,02 và nBa = 0,12
nBaSO4 = 0,06
=>nAl2O3 = \(\dfrac{15-mBaSO4}{102}\) = 0,01
=>nAl(OH)3 = 0,02
Lượng H+ = V đạt giá trị lớn nhất khi Al3+ chưa kết tủa hết.
nOH- = 0,12.2 = V + 0,02.3
=>V = 0,18 lít
Cảm ơn bạn nhưng cho mình hỏi vì sao nBaSO4=0,06 mol ạ, tại theo pt thì nBaSO4=nBa=0,12 (cái đó là mình nghĩ vậy=) )
a, PT: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(MgCl_2+2NaOH\rightarrow2NaCl+Mg\left(OH\right)_{2\downarrow}\)
\(Mg\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}MgO+H_2O\)
b, Ta có: \(n_{Mg}=\dfrac{9,6}{24}=0,4\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{Mg}=0,8\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,8}{0,2}=4\left(M\right)\)
c, Theo PT: \(n_{MgO}=n_{Mg}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{MgO}=0,4.40=16\left(g\right)\)
nNa = mNa : MNa = 36,8 : 23 = 1,6 (mol)
\(\text{nFe2(SO4)3 = 0,4.0,25 = 0,1 (mol)}\)
\(\text{nAl2(SO4)3 = 0,4.0,5 = 0,2 (mol)}\)
PTHH: 2Na + 2H2O \(\rightarrow\) 2NaOH + H2 (1)
_______1,6 __________1,6__________(mol)
Theo PTHH (1):\(\text{ nNaOH = nNa = 1,6 (mol)}\)
Ta thấy \(\text{nNaOH = 1,6 (mol) < 6 (nFe2(SO4)3 + nAl2(SO4)3)}\) do vậy NaOH không đủ để kết tủa hết ion Fe3+ và Al3+ về dạng Fe(OH)3 và Al(OH)3
NaOH sinh ra sẽ phản ứng đồng thời với Fe2(SO4)3 và Al2(SO4)3 theo tỉ lệ của chúng trong hh dd
Có nFe2(SO4)3 : nAl2(SO4)3 = 0,01 : 0,02 = 1 : 2
Đặt nFe2(SO4)3 = x (mol) => nAl2(SO4)3 = 2x (mol)
6NaOH + Fe2(SO4)3\(\rightarrow\)2Fe(OH)3↓+ 3Na2SO4 (2)
6x_________x _________2x ___________________(mol)
6NaOH + Al2(SO4)3 \(\rightarrow\) 2Al(OH)3↓+ 3Na2SO4 (3)
12x ______2x____________4x _________________ (mol)
Tổng mol NaOH pư ở (2) và (3) là:\(\text{ 6x + 12x = 18x (mol)}\)
\(\rightarrow\) 18x = 1,6
\(\rightarrow\)x =\(\frac{4}{45}\) (mol)
Vậy kết tủa thu được gồm: Fe(OH)3:\(\frac{8}{45}\) (mol) và Al(OH)3: \(\frac{16}{45}\)(mol)
Nung kết tủa xảy ra phản ứng
2Fe(OH)3\(\rightarrow\) Fe2O3 + 3H2O (4)
\(\frac{8}{45}\)_________\(\frac{2}{45}\) (mol)
2Al(OH)3\(\rightarrow\) Al2O3 + 3H2O
\(\frac{16}{45}\)_________ \(\frac{8}{45}\) (mol)
Vậy rắn thu được sau khi nung kết tủa gồm
Fe2O3: \(\frac{2}{45}\) (mol) và Al2O3: \(\frac{8}{45}\) (mol)
\(\rightarrow\)m rắn = \(\frac{2}{45}\).160 + \(\frac{8}{45}\).102 =25,24 (g)
nAl2(SO4)3 = 0,2.0,1 = 0,02 (mol) ; nHCl = 0,01a (mol)
Cho 0,12 mol Ba(O)2 vào dd X có pư:
Ba(OH)2 + 2HC\(\rightarrow\) BaCl2 + 2H2O (1)
0,005a ____0,01a____________________(mol)
3Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 ----> 3BaSO4 + 2Al(OH)3 (2)
0,06_______ 0,02_________ 0,06_________ 0,04 (mol)
Ba(OH)2 + 2Al(OH)3 ----> Ba(AlO2)2 + 4H2O (3)
(0,02-0,5y) __(0,04-y)
Kết tủa thu được gồm BaSO4: 0,06 (mol) và Al(OH)3: y (mol)
Nung kết tủa xảy ra phản ứng:
2Al(OH)3 \(\underrightarrow{^{to}}\) Al2O3 + 3H2O (4)
y _________________0,5y (mol)
15 gam rắn thu được gồm BaSO4: 0,06 (mol) và Al2O3 : 0,5y (mol)
\(\rightarrow\) 0,06.233 + 0,5y.102 = 15
\(\rightarrow\) y = 0,02 (mol)
Theo PTHH (1), (2), (3) \(\rightarrow\)Tổng mol Ba(OH)2 = 0,005a + 0,06 + (0,02- 0,5y)
\(\rightarrow\) 0,005a + 0,06 + (0,02- 0,5y) = 0,12
\(\rightarrow\) 0,005a + 0,06 + (0,02-0,05.0,02)= 0,12
\(\rightarrow\) a = 8,2 (M)