Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
đây là bài toán Al3+ tác dụng với dung dịch kiềm
nAl2(so4)3 = 0,02 suy ra
nAl3+ = 0,02.2=0,04
nSO42- = 0,03.3=0,06
nBa2+ = 0,12 > nSO42- ⇒ nBaSO4 = nSO42-= 0,06
mBaSO4 = 13,98
nOH-=0,12.2 = 0,24
n H+= 0,1a
mrắn = mBaSO4 + mAl2O3 ( al(oh)3 → al2o3 + h2o)
⇒mAl2O3 = 15 - 13,98 = 1,02 ⇒nAl3+ = 2nAl2O3 = 0,02
Al3+ phản ứng vừa đủ với OH- nên nOH- (phản ứng với Al3+ ) = 3nAl3+
= 0,06
mặt khác ta có nOH- = nH+ 0,06
⇔ 0,24 = 0,1a + 0,06
⇒a = 1,8
các phương trình phản ứng
H+ + OH- → H2O (ưu tiên phản ứng trung hòa trước )
Ba2+ SO42- → BaSO4
Al3+ + 3OH- → Al(OH)3 (tỉ lệ 1:3)
nếu OH- dư thì có thêm phương trình này (ở bàI này OH- không dư nên không có)
OH- + Al(OH)3 → AlO2- + H2O (tỉ lệ 1:1)
Al(OH)3 nung → Al2O3 + H2O
nAl2(SO4)3 = 0,02 và nBa = 0,12
nBaSO4 = 0,06
=>nAl2O3 = \(\dfrac{15-mBaSO4}{102}\) = 0,01
=>nAl(OH)3 = 0,02
Lượng H+ = V đạt giá trị lớn nhất khi Al3+ chưa kết tủa hết.
nOH- = 0,12.2 = V + 0,02.3
=>V = 0,18 lít
Cảm ơn bạn nhưng cho mình hỏi vì sao nBaSO4=0,06 mol ạ, tại theo pt thì nBaSO4=nBa=0,12 (cái đó là mình nghĩ vậy=) )
a, PT: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(MgCl_2+2NaOH\rightarrow2NaCl+Mg\left(OH\right)_{2\downarrow}\)
\(Mg\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}MgO+H_2O\)
b, Ta có: \(n_{Mg}=\dfrac{9,6}{24}=0,4\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{Mg}=0,8\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,8}{0,2}=4\left(M\right)\)
c, Theo PT: \(n_{MgO}=n_{Mg}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{MgO}=0,4.40=16\left(g\right)\)
nNa = mNa : MNa = 36,8 : 23 = 1,6 (mol)
\(\text{nFe2(SO4)3 = 0,4.0,25 = 0,1 (mol)}\)
\(\text{nAl2(SO4)3 = 0,4.0,5 = 0,2 (mol)}\)
PTHH: 2Na + 2H2O \(\rightarrow\) 2NaOH + H2 (1)
_______1,6 __________1,6__________(mol)
Theo PTHH (1):\(\text{ nNaOH = nNa = 1,6 (mol)}\)
Ta thấy \(\text{nNaOH = 1,6 (mol) < 6 (nFe2(SO4)3 + nAl2(SO4)3)}\) do vậy NaOH không đủ để kết tủa hết ion Fe3+ và Al3+ về dạng Fe(OH)3 và Al(OH)3
NaOH sinh ra sẽ phản ứng đồng thời với Fe2(SO4)3 và Al2(SO4)3 theo tỉ lệ của chúng trong hh dd
Có nFe2(SO4)3 : nAl2(SO4)3 = 0,01 : 0,02 = 1 : 2
Đặt nFe2(SO4)3 = x (mol) => nAl2(SO4)3 = 2x (mol)
6NaOH + Fe2(SO4)3\(\rightarrow\)2Fe(OH)3↓+ 3Na2SO4 (2)
6x_________x _________2x ___________________(mol)
6NaOH + Al2(SO4)3 \(\rightarrow\) 2Al(OH)3↓+ 3Na2SO4 (3)
12x ______2x____________4x _________________ (mol)
Tổng mol NaOH pư ở (2) và (3) là:\(\text{ 6x + 12x = 18x (mol)}\)
\(\rightarrow\) 18x = 1,6
\(\rightarrow\)x =\(\frac{4}{45}\) (mol)
Vậy kết tủa thu được gồm: Fe(OH)3:\(\frac{8}{45}\) (mol) và Al(OH)3: \(\frac{16}{45}\)(mol)
Nung kết tủa xảy ra phản ứng
2Fe(OH)3\(\rightarrow\) Fe2O3 + 3H2O (4)
\(\frac{8}{45}\)_________\(\frac{2}{45}\) (mol)
2Al(OH)3\(\rightarrow\) Al2O3 + 3H2O
\(\frac{16}{45}\)_________ \(\frac{8}{45}\) (mol)
Vậy rắn thu được sau khi nung kết tủa gồm
Fe2O3: \(\frac{2}{45}\) (mol) và Al2O3: \(\frac{8}{45}\) (mol)
\(\rightarrow\)m rắn = \(\frac{2}{45}\).160 + \(\frac{8}{45}\).102 =25,24 (g)
a/ nBa(OH)2 = 0,1 x 0,3 = 0,03 mol
=> nOH- = 0,03 x 2 = 0,06 mol
nKOH = 0,1 x 0,3 = 0,03 mol
=> nOH- = 0,03 x 1 = 0,03 mol
PTHH:
2Na + 2H2O ===> 2NaOH + H2
x............x.......................x
=> nOH- = x (mol)
=> Tổng số mol của OH- = 0,06 + 0,03 + x = 0,09 + x (mol)
Lại có: nAl2(SO4)3 = 0,25 x 0,1 = 0,025 mol
Khi cho từ từ dung dịch X vào 250 ml dung dịch Al2(SO4)3 thì xảy ra :
3OH- + Al3+ ===> Al(OH)3 \(\downarrow\)
0,15......0,05...............0,05
SO42+ + Ba2+ ===> BaSO4 \(\downarrow\)
0,03......0,03...............0,03
Để lượng kết tủa thu được là lớn nhất
=> nOH- = 0,09 + x = 0,15
=> x = 0,06 mol
=> mNa = 0,06 x 23 = 1,38 gam
=> mkết tủa = 0,03 x 233 +0,05 x 78 = 10,89 gam
b/ nCO2 = 1,68 / 22,4 = 0,075 mol
=> \(\frac{n_{CO2}}{n_{OH^-}}=\frac{0,075}{0,15}=\frac{1}{2}\)
=> Phản ứng tạo muối trung hòa
=> mmuối khan = 0,03 x 197 + 0,03 x 106 + 0,015 x 138 = 11,16 gam
\(a,PTHH:CuCl_2+2KOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+2KCl\\ n_{CuCl_2}=\dfrac{27}{135}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{KOH}=2n_{CuCl_2}=0,4\left(mol\right)\\ \Rightarrow C\%_{KOH}=\dfrac{0,4}{0,2}=2M\\ b,PTHH:Cu\left(OH\right)_2\rightarrow^{t^o}CuO+H_2O\\ \Rightarrow n_{CuO}=n_{Cu\left(OH\right)_2}=n_{CuCl_2}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{CuO}=0,2\cdot80=16\left(g\right)\)
nAl2(SO4)3 = 0,2.0,1 = 0,02 (mol) ; nHCl = 0,01a (mol)
Cho 0,12 mol Ba(O)2 vào dd X có pư:
Ba(OH)2 + 2HC\(\rightarrow\) BaCl2 + 2H2O (1)
0,005a ____0,01a____________________(mol)
3Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 ----> 3BaSO4 + 2Al(OH)3 (2)
0,06_______ 0,02_________ 0,06_________ 0,04 (mol)
Ba(OH)2 + 2Al(OH)3 ----> Ba(AlO2)2 + 4H2O (3)
(0,02-0,5y) __(0,04-y)
Kết tủa thu được gồm BaSO4: 0,06 (mol) và Al(OH)3: y (mol)
Nung kết tủa xảy ra phản ứng:
2Al(OH)3 \(\underrightarrow{^{to}}\) Al2O3 + 3H2O (4)
y _________________0,5y (mol)
15 gam rắn thu được gồm BaSO4: 0,06 (mol) và Al2O3 : 0,5y (mol)
\(\rightarrow\) 0,06.233 + 0,5y.102 = 15
\(\rightarrow\) y = 0,02 (mol)
Theo PTHH (1), (2), (3) \(\rightarrow\)Tổng mol Ba(OH)2 = 0,005a + 0,06 + (0,02- 0,5y)
\(\rightarrow\) 0,005a + 0,06 + (0,02- 0,5y) = 0,12
\(\rightarrow\) 0,005a + 0,06 + (0,02-0,05.0,02)= 0,12
\(\rightarrow\) a = 8,2 (M)