Tổng 3 loại hạt trong ng.tử X là 54. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt ko mang điện là 14. Tính số hạt mỗi loại?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1 :
Theo bài ra : p+e=26 <=>2p=26 <=> p=13 = e (hạt)
mhạt nhân = p + n =27 => n = 14 (hạt)
A = n+p = 27 (đvC)
bài 2 :
Theo bài ra : 2pA + nA + 2pB + nB = 177
2pA - nA + 2pB - nB = 47
2pB - 2pA = 8
=> pA = 26 , pB = 30
=> A là Fe , B là Zn
số hạt ko mang điện (neutron) là:
(34 - 10) : 2 = 12 (hạt)
số hạt mang điện là:
34 - 12 = 22 (hạt)
số proton là:
22 : 2 = 11 (hạt)
số electron là: 11 hạt (do số electron = số proton)
Có 16 hạt
\(\rightarrow p+n+e=2p+n=46\) và \(p=e\)
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14
\(\rightarrow p+e-n=2p-n=14\)
\(\rightarrow\hept{\begin{cases}p=e=15\\n=16\end{cases}}\)
Có 16 hạt
\(\Rightarrow p+n+e=2p+n=46\)và\(p=e\)
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14.
\(\Rightarrow p+e-n=2p-n=14\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}p=e=15\\n=16\end{cases}}\)
p: hạt proton=electron
n: hạt notron
Hạt mang điện của B nhiều hơn A:
Từ 3 phương trình trên:
`#3107.101107`
Gọi số hạt proton, neutron, electron trong nguyên tử X lần lượt là `p, n, e`
Tổng số hạt trong nguyên tử là `36`
`=> p + n + e = 36`
Mà trong nguyên tử, số `p = e`
`=> 2p + n = 36`
Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là `12` hạt
`=> 2p - n = 12`
`=> n = 2p - 12`
Ta có:
`2p + n = 36`
`=> 2p + 2p - 12 = 36`
`=> 4p = 36 + 12`
`=> 4p = 48`
`=> p = 48 \div 4`
`=> p = 12`
`=> p = e = 12`
Số hạt n có trong nguyên tử X là:
`2*12 - 12 = 12`
Vậy, số hạt `p, n, e` có trong nguyên tử là `12`
`=>` Nguyên tử X là nguyên tố Magnesium (Mg).
Ta có :
$2p_A + n_A + 2p_B + n_B = 177$
$(2p_A + 2p_B) - (n_A + n_B) = 47$
Suy ra: $2p_A + 2p_B = 112(1)$
Mà: $2p_B - 2p_A = 8(2)$
Từ (1)(2) suy ra $p_A = 26 ; p_B = 30$
bạn có thể giải thích ở chỗ tại sao ra 2pA+2pB=112 được không
Hạt mang điện gồm
+ Hạt proton (p) mang điện tích dương
+ Hạt electron (e) mang điện tích âm
Hạt không mang điện là hạt nơtron mang (n)
a) Theo bài ra ta có
\(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=52\\p+e-n=16\end{matrix}\right.\)⇔\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=52\\2p-n=16\end{matrix}\right.\)
=> p = e = 17
n = 18
b) Khối lượng của X
MX = p + n = 17 + 18 = 35
a) Theo đề ta có: e + n + p = 52 (1)
Và: e + p - n = 16 (2)
Lấy (1) + (2) ta được 2e + 2p = 68
Hay: 2. (e + p) = 68
=> e + p = 68 : 2 = 34
Mà e = p
=> e = p = 34 : 2 = 17
e + n + p = 52
=> n = 52 - e - p = 52 - 17 - 17 = 18
b) Khối lượng của nguyên tử X là:
\(NTK_X=p+n=17+18=35\left(đvC\right)\)
Vậy:..........
P/s: Ko chắc ạ!
Ta có: p + e + n = 54
Mà p = e, nên: 2p + n = 54 (1)
Theo đề, ta có: 2p - n = 14 (2)
Từ (1) và (2), ta có HPT:
\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=54\\2p-n=14\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n=40\\2p-n=14\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=20\\p=17\end{matrix}\right.\)
Vậy p = e = 17 hạt, n = 20 hạt.
\(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=54\\p+e=n+14\\p=e\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n+14+n=54\\p=e=\dfrac{n+14}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=20\\p=e=17\end{matrix}\right.\)