nitơ có khối lượng 5.6 gam .tính số mol của nitơ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{N_2}=\dfrac{2.8}{14}=0.2\left(mol\right)\)
\(n_{KK}=\dfrac{29}{29}=1\left(mol\right)\)
\(n_{NH_3}=\dfrac{34}{17}=2\left(mol\right)\)
\(\%n_{N_2}=\dfrac{0.2}{0.2+1+2}\cdot100\%=6.25\%\)
\(\%m_{N_2}=\dfrac{2.8}{2.8+29+34}\cdot100\%=4.25\%\)
\(m_{O_2}=0,5.32=16\left(g\right)\\ n_C=\dfrac{6}{12}=0,5\left(mol\right)\\ 3.C.192\left(g\right)\\n_{N_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\\ V_{Cl_2\left(\text{đ}ktc\right)}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\\ 3.b.4,48\left(l\text{í}t\right) \)
2. Tính số mol của 6g cacbon C ?
\(n_C=\dfrac{6}{12}=0,5\left(mol\right)\)
3. Tính khối lượng của 1,2 mol CuSO4 ?
a/ 180g
b/ 190g
c/ 192g
\(m_{CuSO_4}=1,2.160=192\left(g\right)\)
1. Tính số mol của 11,2 lít khí nitơ N2 ở đktc ?
\(n_{N_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
2. Tính thể tích ở đktc của 0,05 mol khí clo Cl2 ?
\(V_{Cl_2}=0,05,22,4=1,12\left(l\right)\)
3. Thể tích của 0,2 mol khí nitơ ở đktc là bao nhiêu?
a/ 3,36 lit
b/ 4,48 lít
\(V_{N_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
c/ 5,6 lít
a, \(m_N=12,77\%.120,6=15,4\left(g\right)\)
\(n_N=\dfrac{15,4}{14}=1,1\left(mol\right)\)
CTHH: Cu(NO3)2, Fe(NO3)2, Mg(NO)3
Theo các CTHH: \(n_{kl}=\dfrac{1}{2}n_N=\dfrac{1}{2}.1,1=0,55\left(mol\right)\)
Do \(M_{Cu}>M_{Fe}>M_{Mg}\)
=> Nếu hh chỉ chứa Cu thì điều chế kim loại với khối lượng lớn nhất
=> \(m_{Max\left(kl\right)}=0,55.64=35,2\left(g\right)\)
b, Theo CTHH: \(n_O=3n_N=3.1,1=3,3\left(mol\right)\)
=> Số nguyên tử N: 1,1.6.1023 = 6,6.1923 (nguyên tử)
=> Số nguyên tử O: 3,3.6.1023 = 19,8.1023 (nguyên tử)
-Số mol mỗi nguyên tố có trong hợp chất:
nN = 1.0,1= 0,1 mol
nH = 3.0,1= 0,3 mol
- Khối lượng mỗi nguyên tố có trong hợp chất :
mN = 0,1 . 14= 1,4 g
mH= 0,3 . 1 = 0,3 g
Số mol mỗi nguyên tố có trong hợp chất là :
nN = 1 x 0,1= 0,1 (mol)
nH = 3 x 0,1= 0,3 (mol)
Khối lượng mỗi nguyên tố có trong hợp chất là :
\(m_N=n_N\times M_N=0,1\times14=1,4\left(g\right)\)
\(m_H=n_H\times M_H=0,3\times1=1\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt =))
a/ => MZ= 2 x 22 = 44( g/mol)
b/ Gọi CTPT của Z là NxOy
Ta có 14x + 16y = 44
=> Ta thấy x = 2 và y = 1 là phù hợp
=> CTPT N2O
c/dZ/kk= MZ / 29 = 44 / 29 = 1,52
a) kl mol Z = mz/mh2 = 22
mz = 22.2 =44g
b) công thức NO2 ( nitric)
c) d = mz/mkk = 44/29
em mới học lop7vnen ac à
mFe= 0,16605.10-23.56=9,2988.10-23 (g)
mCu=0,16605.10-23.64=10,6272.10-23(g)
mMg=0,16605.10-23.24=3,9852.10-23(g)
mZn=0,16605.10-23.65=10,79325.10-23(g)
mO2=0,16605.10-23.32=5,3136.10-23(g)
mN2=0,16605.10-23.28=4,6494.10-23(g)
Đáp án A
Do số mol của hai muối bằng nhau nên số mol của hai axit trong hỗn hợp bằng nhau.
Gọi a, b, c là số N của X, Y, Z.
Ta có: a+b+c= 20
Và 16 a 16 a + 12 b + 10 c = 4 7 → 48 7 a = 48 7 b + 40 7 c → 6 a = 6 b + 5 c → 6 a = 6 b + 6 1 , 2 c
Thay giá trị của a vào ta thấy thỏa mãn a=4 thì b=6; c=10.
Do số mol của 2 axit trong hỗn hợp bằng nhau nên ta có thể quy về một axit trung bình.
Gọi CTPT của axit là CnH2n+1O2N nên công thức của muối là CnH2nO2NNa.
Đốt cháy muối thu được 1,52 mol H2O.
→ 1 , 52 n = 47 , 5 14 n + 32 + 14 + 23
giải được n=4 (axit là C4H9O2N).
Ta có: n a a = 0 , 38 = 16 x + 12 x + 10 x → x = 0 , 01 m o l
Ta có X, Y, Z là 4–peptit, 6–peptit, 10–peptit với số mol lần lượt là 0,04 mol, 0,02 mol và 0,01 mol
=> %Z= 25,86%
Số mol của N là : \(n_{N_{ }}=\)\(\frac{m}{M}=\frac{5,6}{14}=0.4\left(mol\right)\)
Chúc bn hok tốt