K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 10 2021

Sai nhé

15 tháng 10 2021

76 - 70 = 6 mà 6 < 11 thế nên đáp án này là sai nhé phải là 11 > 76 - 70

Chúc bn học tốt!!

12 tháng 6 2015

Đặt A=1/11+1/12+....+1/70

ta có số hạng là 60 số hạng 

nếu có 5 nhóm thì mỗi nhóm có 12 số hạng

=(1/11+1/12+.....+1/21+1/22)+(1/23+1/24+...+1/33+1/34)+(1/35+1/36+...+1/45+1/46)+(1/47+1/48+....+1/56+1/57)+(1/58+1/59+1/69+1/70)

 xét nhóm 1 ta có 

1/11=1/11

1/11>1/12

1/11>1/13

................

1/11>1/22

xét nhóm 2 ta có 

1/23=1/23

1/23>1/24

1/23>1/25

................

1/23>1/34

Xét nhóm 3 ta có

1/35=1/35

1/35>1/36

................

1/35>1/46

Xét nhóm 4 ta có 

1/47=1/47

1/47>1/48

.................

1/47>1/57

Xét nhóm 5 ta có 

1/58=1/58

1/58>1/59

................

1/58>1/70

Vây ta có A<1/11.12+1/23.12+1/35.12+1/47.12+1/58.12

Ta có 1/11.12+1/23.12+1/35.12+1/47.12+1/58.12<5/2

Dựa vào tính chất bắc cầu thì A<5/2

Vẫn chia 5 nhóm ta có 

nhóm 1 

1/11>1/22

1/12>1/22

................

1/22=1/22

Xét nhóm 2 ta có 

1/23>1/34

1/24>1/34

................

1/34=1/34

Xét nhóm 3 ta có 

1/35>1/46

1/34>1/46

................

1/46=1/46

Xét nhóm 4 ta có 

1/47>1/57

1/48>1/57

................

1/57=1/57

Xét nhóm 5 ta có 

1/58>1/70

1/59>1/70

...............

1/70=1/70

Vậy ta có A>1/22.12+1/34.12+1/46.12+1/57.12+1/70.12

mà 1/22.12+1/34.12+1/46.12+1/57.12+1/70.12>4/3

Vậy A>4/3

Vậy 4/3<A<5/2

 

 

 

24 tháng 3 2017

Cam on nhe minh cung dang can bai nay

20 tháng 8 2017

a. 80

b.1064

c.5

20 tháng 8 2017

Giải rõ ra đi ạ

3 tháng 8 2015

Đầu bài chuẩn đấy ạ

 

18 tháng 8 2017

70.a,nếu n chẵn thì n+10 chẵn chia hết cho 2,nếu n lẻ thì n+15 chẵn chia hết cho 2(vì bất kì một số nào nhân với số chẵn đều ra số chẵn)

làm tương tự vậy là được thui 

A=13!-11!=11!.(12.13-1)=11!.155=1.2.3.4.5.....11.155

vì trong tích có các thừa soos2,5,155 nên  A chia hết cho 2,5,155

18 tháng 8 2017

Vì n là số tự nhiên nên sảy ra 2 trường hợp

+ n là số chẵn thì n có dạng 2a 

Thay n = 2a ta có : (n + 10) ( n + 15) = (2a + 10)(n + 15)

                                                          = 2(a + 5)(n + 15) chia hết cho 2 

+ n là số lẻ thì n có dạng 2a + 1 

Thay n = 2a + 1 ta có : (n + 10)(n + 15) = (2a + 11)(2a + 16)

                                                             = 2(2a + 11)(a + 8) chia hết cho 2 

Vậy với mọi số tự nhiên n thì (n + 10)(n + 15) chia hết cho 2 (đpcm)