K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 12 2015

3,11(6)=3.11+0,00(6)=3,11+0,00(1).6=311/100+1/900.6=311/100+1/150=187/60

thay vào

18,7:x=187/60

=>x=18,7:187,60=6

vậy x=6

****

25 tháng 11 2015

18,7/x=3,11(6)

=>18,7/x=4/25

=>x=25.18,7/4=116,875

29 tháng 11 2015

\(\frac{18,7}{x}=3,11\left(6\right)\)

\(\Rightarrow\frac{18,7}{x}=\frac{187}{60}\)

\(\Rightarrow x=\frac{18,7\cdot60}{187}=\frac{187\cdot6}{187}=6\)

20 tháng 11 2015

18,7:x=3,11(6) mà 3,11(6)=\(\frac{187}{60}\)

nên 18,7:x=\(\frac{187}{60}\)Suy ra x=\(\frac{187}{10}\):\(\frac{187}{60}\)=6

10 tháng 5 2023

Đây là dạng bất phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối em nhé:   

Kiến thức cần nhớ:  |F(\(x\))| ≤ a ( a > 0) ⇔ -a ≤ F(\(x\)) ≤ a

                        Giải:       

2|2\(x\) - 5| ≤  6 ⇔  |2\(x\) - 5| ≤ 6: 2 = 3

⇔  |2\(x\) - 5| ≤ 3  ⇔ -3 ≤ 2\(x\) - 5 ≤ 3  ⇔  -3 + 5 ≤ 2\(x\) ≤ 3 + 5

⇔ 2 ≤ 2\(x\) ≤ 8  ⇔ 1 ≤ \(x\) ≤ 4 vì  \(x\in\) Z nên \(x\) \(\in\) { 1; 2; 3; 4}