K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2019

V H2 = 2,24 lít nhé

Chì không tan trong H2SO4 loãng

\(\text{Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2↑}\)

nH2 =\(\frac{2,24}{22,4}\) = 0,1 mol

\(\text{nFe = nH2 = 0,1 mol}\)

mPb + mFe = 26,3g

→ mPb =\(\text{ 26,3 - 0,1 . 56 = 20,7(g)}\)

nPb = \(\text{20,7 : 207 = 0,1 mol}\)

Bảo toàn nguyên tố Pb:\(\text{ nPb = nPbO = 0,1 mol}\)

mhh = mFexOy + mPbO

→ mFexOy =\(\text{ 29,5 - 0,1 . 223 = 7,2(g)}\)

mFexOy = mFe + mO trong FexOy

→mO trong FexOy = \(\text{7,2 - 0,1 . 56 = 1,6(g)}\)

nO trong FexOy = \(\text{1,6 : 16 = 0,1 mol}\)

Ta có:

\(\text{x : y = nFe : nO = 0,1 : 0,1 = 1 : 1 }\)

→ CTHH của oxit: FeO

21 tháng 11 2019

Coi lại đề giúp mk đc k

16 tháng 8 2016

CuO + H2 => Cu +H2O

a   => a     => a

FexOy +yH2 => xFe + yH2O

a      => ay      =>  ax

Fe +  2Hcl => FeCl2 + h2

0,02         <=                   0,02

Ta có   n O p/ư= (2,4-1,76): 16=0,04= ay +y  => a = 0,04/(y+1)

Mặt khác : ax= 0,02 => a =0,02/x 

=> x = 2 , y =3

Fe2O3

 

 

16 tháng 8 2016

Khối lượng chất rắn giảm chính là khối lượng oxi. 
-->nO= (2,4 - 1,76)/16 = 0,04 mol -->mO=0,64(g) 
Ta có nFe=nH2=0,02.-->mFe=1,12(g) 
Ta có m(hỗn hợp BĐ)= mCu+mFe+mO=2,4 
-->mcu= 0,64 -->nCu=0,01mol 
Hỗn hợp ban đầu có: CuO: 0,01 mol 
FexOy: a mol 
Ta có nO=0,01+ya=0,04-->ya=0,03 
nFe=xa=0,02 
Ta có nFe/nO=2/3 

Vậy oxit sắt là Fe2O3.

31 tháng 3 2022

n chất rắn =6,4 =0,1 mol

=>n Cu=n CuO=0,1 mol

Fe2O3+H2-to>Fe+H2O

CuO+H2-to>Cu+H2O

0,1----------------0,1

=>m CuO=0,1.80=8g

=>%m CuO=\(\dfrac{8}{40}100\)=20%

=>%m Fe2O3=100-20=80%

Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp Mg, Al và Zn bằng V1 ml dung dịch H2SO4 0,5M thì thu được 58,4 gam muối sunfat và V2 lít khí H2 (đkc). Tính V1 và V2Câu 10: Cho 15, 8 gồm hỗn hợp nhiều kim loại bằng dung dịch H2SO4 loãng sau phản ứng thấy dung dịch tăng 15 gam. Tính m dung dịch H2SO4 loãng 20% (dùng dư 10%)Câu 12: Hòa tan hoàn toàn 16 gam hỗn Fe và Mg (tỉ lệ về khối lượng là 7:3) bằng 100 gam dung dịch HCl a% thì thu được m...
Đọc tiếp


Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp Mg, Al và Zn bằng V1 ml dung dịch H2SO4 0,5M thì thu được 58,4 gam muối sunfat và V2 lít khí H2 (đkc). Tính V1 và V2





Câu 10: Cho 15, 8 gồm hỗn hợp nhiều kim loại bằng dung dịch H2SO4 loãng sau phản ứng thấy dung dịch tăng 15 gam. Tính m dung dịch H2SO4 loãng 20% (dùng dư 10%)

Câu 12: Hòa tan hoàn toàn 16 gam hỗn Fe và Mg (tỉ lệ về khối lượng là 7:3) bằng 100 gam dung dịch HCl a% thì thu được m gam muối và V lít H2 (đkc). Tín a, m, V
Câu 13: Hòa tan hoàn toàn 41,5 gam hỗn hợp Al và Fe bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng thì thu được m gam muối và 0,15 mol SO2 và và 0,15 mol H2S. Tính m và khối lượng dung dịch H2SO4 98%.

Câu 15: Cho m gam Al và H2SO4 đặc, nóng dư thì thu được 6,72 lít hỗn hợp A gồm khí gồm SO2 và H2S. Biết khối lượng hỗn hợp A bằng 13,2 gam. Tính m và số mol H2SO4 phản ứng
Câu 16: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Cu và Mg (tỉ lệ mol là 1:2) bằng ding dịch H2SO4 đặc, nóng thì thu được m gam muối và 3,36 lít hỗn hợp khí SO2 và H2S. biết tỉ khối hơi hỗn hợp khí so với H2 bằng 27. Tính khối lượng kim loại, khối lượng muối


 

1
7 tháng 4 2021

\(Mg + H_2SO_4 \to MgSO_4 + H_2\\ 2Al + 3H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3H_2\\ Zn + H_2SO_4 \to ZnSO_4 + H_2\\ n_{H_2} = n_{H_2SO_4} = a(mol)\\ \text{Bảo toàn khối lượng : }\\ 20 + 98a = 58,4 + 2a\\ \Rightarrow a = 0,4\\ \Rightarrow V_1 = \dfrac{0,4}{0,5} = 0,8(lít) = 800(ml)\\ V_2 = 0,4.22,4 = 8,96(lít)\)

8 tháng 2 2023

Bài 1:

Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=x\left(mol\right)\\n_{Zn}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)(trong 1 phần)

- Phần 1:

PT: \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)

_____x__________1/2x (mol)

\(2Zn+O_2\underrightarrow{t^o}2ZnO\)

y__________y (mol)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}x.102+81y=26,4\left(1\right)\)

- Phần 2:

PT: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

____x_________________________3/2x (mol)

\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)

y_____________________y (mol)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{3}{2}x+y=0,5\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\left(mol\right)\\y=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\dfrac{0,2.27}{0,2.27+0,2.65}.100\%\approx29,35\%\\\%m_{Zn}\approx70,65\%\end{matrix}\right.\)

8 tháng 2 2023

Bài 2: Có lẽ bài này đề yêu cầu tìm CTPT của A bạn nhỉ?

Đốt cháy A thu CO2 và H2O nên A chứa C và H, có thể có O.

Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{2,688}{22,4}=0,12\left(mol\right)=n_C\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{2,16}{18}=0,12\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,12.2=0,24\left(mol\right)\)

Ta có: mC + mH = 0,12.12 + 0,24.1 = 1,68 (g) < 3,6 (g)

→ A chứa C, H và O.

⇒ mO = 3,6 - 1,68 = 1,92 (g) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{1,92}{16}=0,12\left(mol\right)\)

Gọi CTPT của A là CxHyOz.

\(\Rightarrow x:y:z=0,12:0,24:0,12=1:2:1\)

⇒ CTĐGN của A là (CH2O)n (n nguyên dương)

Ta có: \(n_{A\left(9\left(g\right)\right)}=n_{H_2}=\dfrac{0,1}{1}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow M_A=\dfrac{9}{0,1}=90\left(g/mol\right)\)

\(\Rightarrow n=\dfrac{90}{12+2+16}=3\left(tm\right)\)

Vậy: CTPT của A là C3H6O3.

9 tháng 10 2023

a, \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

\(m_{HCl}=730.10\%=73\left(g\right)\Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{73}{36,5}=2\left(mol\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{17,92}{22,4}=0,8\left(mol\right)\)

→ nHCl > 2nH2 ⇒ HCl dư.

Ta có: 27nAl + 65nZn = 23,8 (1)

Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}+n_{Zn}=0,8\left(mol\right)\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=0,4\left(mol\right)\\n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\dfrac{0,4.27}{23,8}.100\%\approx45,4\%\\\%m_{Zn}\approx54,6\%\end{matrix}\right.\)

b, Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,4\left(mol\right)\\n_{ZnCl_2}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\\n_{HCl\left(pư\right)}=2n_{H_2}=1,6\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow n_{HCl\left(dư\right)}=2-1,6=0,4\left(mol\right)\)

Ta có: m dd sau pư = 23,8 + 730 - 0,8.2 = 752,2 (g)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{AlCl_3}=\dfrac{0,4.133,5}{752,2}.100\%\approx7,1\%\\C\%_{ZnCl_2}=\dfrac{0,2.136}{752,2}.100\%\approx3,62\%\\C\%_{HCl}=\dfrac{0,4.36,5}{752,2}.100\%\approx1,94\%\end{matrix}\right.\)

12 tháng 3 2017

Đáp án cần chọn là: B

19 tháng 1 2022

$a)PTHH:2Al+6HCl\to 2AlCl_3+3H_2$

$n_{H_2}=\dfrac{5,04}{22,4}=0,225(mol)$

$\Rightarrow n_{Al}=0,15(mol)$

$\Rightarrow \%m_{Al}=\dfrac{0,15.27}{9,45}.100\%\approx 42,86\%$

$\Rightarrow \%m_{Cu}=100-42,86=57,14\%$

$b)$ Theo PT: $n_{HCl}=2n_{H_2}=0,45(mol)$

$\Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,45.110\%}{0,5}=0,99M$

16 tháng 3 2023

Đặt CT oxit kim loại là \(R_2O_n\)

\(R_2O_n+nCO\rightarrow\left(t^o\right)2R+nCO_2\) (1)

\(\overline{M_X}=19.2=38\) \((g/mol)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{28n_{CO\left(dư\right)}+44n_{CO_2}}{n_{CO\left(dư\right)}+n_{CO_2}}=38\)

\(\Leftrightarrow10n_{CO\left(dư\right)}-6n_{CO_2}=0\)   (1)

\(n_{Ca\left(OH\right)_2}=2,5.0,025=0,0625\left(mol\right)\)

\(n_{CaCO_3}=\dfrac{5}{100}=0,05\left(mol\right)\)

`@` TH1: chỉ tạo ra kết tủa

\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)

   0,05              0,05         0,05                ( mol )

\(n_{CO_2}=0,05\) theo ptr (1)\(\Rightarrow n_{R_2O_n}=\dfrac{0,05}{n}\left(mol\right)\)

\(M_{R_2O_n}=\dfrac{4}{\dfrac{0,05}{n}}=80n\)  \((g/mol)\)

\(\Leftrightarrow2R+16n=80n\)

\(\Leftrightarrow R=32n\)

`n=2->R` là Cu `->` CT oxit: \(CuO\)

`@`TH2: Ca(OH)2 hết

\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)

  0,0625                                          ( mol )

   0,05           0,05         0,05               ( mol )
\(Ca\left(OH\right)_2+2CO_2\rightarrow Ca\left(HCO_3\right)_2\)

 0,0125          0,025                    ( mol )

\(n_{CO_2}=0,05+0,025=0,075\left(mol\right)\)

Theo ptr (1) \(n_{R_2O_n}=\dfrac{0,075}{n}\left(mol\right)\)

\(M_{R_2O_n}=\dfrac{4}{\dfrac{0,075}{n}}=\dfrac{160}{3}n\)

\(\Leftrightarrow2R+16n=\dfrac{160}{3}n\)

\(\Leftrightarrow R=\dfrac{56}{3}n\)

`n=3->R` Fe `->` CT oxit: \(Fe_2O_3\)