K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 11 2019

Câu 2.

Lực hấp dẫn giữa trái đất và vệ tinh là lực hướng tâm giữ cho vệ tinh chuyển động tròn đều trên quỹ đạo của nó : \(F_{ht}=F_{hd}\)

=> \(G.\frac{M.m}{\left(R+h\right)^2}=\frac{m.v^2}{R+h}\)

=> \(v=\sqrt{\frac{G.M.m.\left(R+h\right)}{\left(R+h\right)^2.m}}=\sqrt{\frac{G.M}{\left(R+h\right)}}=\sqrt{\frac{g.R^2}{2R}}=\sqrt{\frac{g.R}{2}}=\sqrt{\frac{10.6400.10^3}{2}}\approx5656,85\frac{m}{s}\)

18 tháng 11 2019

bài 3 đề ko cho cầu cong lên hay xuống nên mình lấy TH cầu cong lên nha

ta có vo=36km/h=10m/s =>a=2m/s2

theo định luật 2 niu tơn \(\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}=m\overrightarrow{a}\)(*)

(*)----------->ox : m.a=P-N

=>N=m.g-m.a=1200.10-1200.2=9600N

mà theo định luật 3 niu tơn lực của xe nén lên cầu bằng phản lực cầu tác dụng lên xe nên áp lưc mà ôto vào mặt cầu tại điểm cao nhất là 9600N

30 tháng 9 2018

Ta có:

+  f = 1 T = ω 2 π → ω = 2 π f

+ Lực hướng tâm tác dụng vào vật:  F h t = m ω 2 r = m 2 π f 2 r

+ Để vật không văng ra khỏi mặt bàn, ta phải có:

F h t = F m s n max ↔ m 2 π f 2 r = F m s n max → f 2 = F m s n max m 4 π 2 r = 0 , 08 20.10 − 3 .4 π 2 .1 = 0 , 101 → f ≈ 0 , 32 s − 1

Vậy muốn vật không bị  văng ra khỏi mặt bàn thì tần số quay của bàn lớn nhất là:  f = 0 , 32 s − 1

Đáp án: A

27 tháng 5 2017

Ta có:

+  f = 1 T = ω 2 π → ω = 2 π f

+ Lực hướng tâm tác dụng vào vật:  F h t = m ω 2 r = m 2 π f 2 r

+ Để vật không văng ra khỏi mặt bàn, ta phải có:

F = F m s n max ↔ m 2 π f 2 r = F m s n max → f 2 = F m s n max m 4 π 2 r = 0 , 08 20.10 − 3 .4 π 2 .1 = 0 , 101 → f ≈ 0 , 32 s − 1

Vậy muốn vật không bị văng ra khỏi mặt bàn thì tần số quay của bàn lớn nhất là:  f = 0 , 32 s − 1

=> Chu kì nhỏ nhất là:  T min = 1 f max = 1 32 ≈ 3,12 ( s )

Đáp án: A

10 tháng 12 2019

Để vật không bị văng ra ngoài khỏi bàn thì: Fht ≤ Fmsn (max)

(Khi Fmsn (max) ≤ Fht thì vật bị văng)

Lực hướng tâm tác dụng vào vật:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

(f là tần số quay của bàn)

Để vật không bị văng ra khỏi mặt bàn ta có:

Fht ≤ Fmsn ⇔ 8.10-2. 9,8596. f2 ≤ 8.10-2

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

16 tháng 4 2017

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

16 tháng 4 2017

Để vật không bị văng ra khỏi bàn, ta có:

Fmsn(max) = Fht = = m\(\omega\)2r

Fmsn(max) = m.R (2\(\pi\) nmax)2 = mR4\(\pi\)2

=> nmax =

=> nmax = =

=> nmax = 0,318 vòng/s


20 tháng 1 2016

N P Fms

Chọn hệ quy chiếu gắn với mặt đất.

Áp dụng định luật II Niutơn:(do vật quay đểu nên tổng hợp lực là lực hướng tâm)

\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_{ms}} = \overrightarrow{F_{ht}}\)

Chiếu hướng tâm phương trình trên ta được:

\(0+0+F_{ms} = F_{ht}\)

=> \(F_{ms} = ma_{ht}\)

Để vật không bị văng ra khi bàn quay thì 

\(F_{ms} \leq F_{msn MAX}\)

=> \(ma_{ht} \leq 0.08N\)

=>\(m\omega ^2 R\leq 0.08N\)

=>\(\omega \leq \sqrt{\frac{0.08}{0.02.1}} = 2 rad/s.\)

Vậy để vật không bị văng ra khỏi mặt bàn thì tần số góc của bàn phải nhỏ hơn 2 rad/s.

15 tháng 8 2019

Để vật không bị văng ra khỏi bàn thì lực hướng tâm phải có giá trị bằng lực ma sát nghỉ: 

Tần số vòng lớn nhất ứng với lực ma sát nghỉ cực đại:

21 tháng 5 2019

Chọn đáp án A

Lực ma sát đóng vai trò là lực hướng tâm. Vật không bị văng ra xa tâm bàn khi

26 tháng 1 2017

Chọn A.

Lực ma sát đóng vai trò là lực hướng tâm. Vật không bị văng ra xa tâm bàn khi F h t ≤ F m s

 22 câu trắc nghiệm Lực hướng tâm cực hay có đáp án (phần 2)

8 tháng 1 2018

Chọn A.

Lực ma sát đóng vai trò là lực hướng tâm. Vật không bị văng ra xa tâm bàn khi Fht ≤ Fms.

18 tháng 11 2017

Đáp án A

Lực ma sát đóng vai trò là lực hướng tâm. Vật không bị văng ra xa tâm bàn khi  F h t ≤ F m s

⇒ m v 2 r ≤ μ m g ⇒ m ω 2 r ≤ μ m g ⇒ r ≤ μ g ω 2 = 0 , 272 m