Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
36 km/h = 10 m/s.
Một phần trọng lực đóng vai trò là lực hướng tâm.
Tại điểm cao nhất áp lực ô tô lên mặt đường là N = P − F h t
⇔ N = m g − m v 2 R = 1200.10 − 1200.10 2 50 = 9600 N
Chọn D
v = 36 km/h = 10m/s
Hợp lực của trọng lực P và phản lực N của mặt cầu vồng tạo ra lực hướng tâm:
Chọn chiều dương của trục tọa độ hướng theo chiều của P. Chiếu biểu thức (1) lên trục đã chọn ta được:
Chọn đáp án C
36 km/h = 10 m/s.
Một phần trọng lực đóng vai trò là lực hướng tâm.
Tại điểm cao nhất áp lực ô tô lên mặt đường là:
N = P - Fht
Khi vệ tinh bay quanh Trái Đất thì lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vệ tinh đóng vai trò là lực hướng tâm.
F h d = F h t ⇔ G m M r 2 = m v 2 r ⇒ v = G M r
Với: r = R + h = R + R = 2 R
Nên: v = G M 2 R
Mặt khác:
Gia tốc rơi tự do của vật ở mặt đất: g = G M R 2 ⇒ G M = g R 2
⇒ v = g R 2 2 R = g R 2 = 9 , 8.6400000 2 = 5600 m / s = 5 , 6 km / s
Đáp án: D
Câu 2.
Lực hấp dẫn giữa trái đất và vệ tinh là lực hướng tâm giữ cho vệ tinh chuyển động tròn đều trên quỹ đạo của nó : \(F_{ht}=F_{hd}\)
=> \(G.\frac{M.m}{\left(R+h\right)^2}=\frac{m.v^2}{R+h}\)
=> \(v=\sqrt{\frac{G.M.m.\left(R+h\right)}{\left(R+h\right)^2.m}}=\sqrt{\frac{G.M}{\left(R+h\right)}}=\sqrt{\frac{g.R^2}{2R}}=\sqrt{\frac{g.R}{2}}=\sqrt{\frac{10.6400.10^3}{2}}\approx5656,85\frac{m}{s}\)
bài 3 đề ko cho cầu cong lên hay xuống nên mình lấy TH cầu cong lên nha
ta có vo=36km/h=10m/s =>a=2m/s2
theo định luật 2 niu tơn \(\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}=m\overrightarrow{a}\)(*)
(*)----------->ox : m.a=P-N
=>N=m.g-m.a=1200.10-1200.2=9600N
mà theo định luật 3 niu tơn lực của xe nén lên cầu bằng phản lực cầu tác dụng lên xe nên áp lưc mà ôto vào mặt cầu tại điểm cao nhất là 9600N