Tổng sau có chia hết cho 3 không?
A= 2+2 mũ2+2 mũ 3+ 2 mũ4 ,5,6,7,8,9,10
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A=2+2^2+2^3+...+2^{10}\)
\(A=\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+...+\left(2^9+2^{10}\right)\)
\(A=2\left(1+2\right)+2^3\left(1+2\right)+...+2^9\left(1+2\right)\)
\(A=2.3+2^3.3+...+2^9.3\)
\(A=3\left(2+2^3+...+2^9\right)\)
Ta có : \(3⋮3\Rightarrow A=3\left(2+2^3+...+2^9\right)⋮3\)
A=2+22+23+24+25+26
=2.(1+2+22+23+24+25)
=2.(1+2+4+8+16+32)
=2.63
=2.7.9 chia hết cho 9(vì trong tích có 1 thừa số là 9)
Chúc bạn học giỏi nha!!!
K cho mik vs nhé Mai Phước Trí
a) A = 21 + 22 + 23 + 24 +...+ 22010
=> A = (2 + 22) + 22.(2 + 22) + ... + 22008.(2 + 22)
=> A = 6 + 22.6 + ... + 22008.6
=> A = 6 . (1 + 22 + ... + 22008) \(⋮\)3 => A \(⋮\)3.
A = 21 + 22 + 23 +...+ 22010
=> A = (21 + 22 + 23) + ... + (22008 + 22009 + 22010)
=> A = 14 + ... + 22007.(2 + 22 + 23)
=> A = 14 + ... + 22007.14
=> A = 14.(1+...+22007) \(⋮\)7 => A \(⋮\)7
b) Để B chia hết cho 4 thì bạn gộp 2 số lại ( được 1 thừa số là 12 ) => B chia hết cho 4.
Để B chia hết cho 7 thì bạn gộp 3 số lại ( được 1 thừa số là 39 ) => B chia hết cho 13.
Sorry, bài B không làm chặt chẽ được vì mình bận đi học rồi.
Chúng bạn học tốt.
Vì số hạng nào cũng \(⋮\) 2 nên tổng \(⋮\) 2
2 + 22 + 23 + 24 + ... + 29 + 210
= 2(1 + 2) + 22(1 + 2) + ... + 29(1 + 2)
= 3(2 + 22 + ... + 29) \(⋮\) 3
Vậy, tổng đó chia hết có 2 và 3
`#3107.101107`
\(A = 2 + 2^2 + 2^3 + ... + 2^{2020} + 2^{2021} + 2^{2022}\)
\(= (2 + 2^2) + (2^3 + 2^4) + ... + (2^{2021} + 2^{2022})\)
\(=2(1+2) + 2^3(1 + 2) + ... + 2^{2021}(1 + 2)\)
\(=(1 + 2)(2 + 2^3 + ... + 2^{2021})\)
\(= 3(2 + 2^3 + ... + 2^{2021})\)
Vì \(3(2 + 2^3 + ... + 2^{2021})\) \(\vdots\) \(3\)
`\Rightarrow A \vdots 3`
Vậy, `A \vdots 3.`
S = 1 + 2 + 22 + 23 + 24 + 25 + 26 + 27
= (1 + 2) + (22 + 23) + (24 + 25) + (26 + 27)
= (1 + 2) + 22(1 + 2) + 24(1 + 2) + 26(1 + 2)
= (1 + 2)(1 + 22 + 24 + 26)
= 3(1 + 22 + 24 + 26) \(⋮3\)(ĐPCM)
2S = 1 + 2 + 22 + 23 + 24 + 25 + 26 + 27
S = (1+2 ) + (22 + 23 ) + (24 + 25 ) + (26 +27)
S = 3 + 22(1+2) + 24(1+2) + 26(1+2)
S = 3+22.3 + 24.3 + 26 .3
S = 3(1+22 + 24 + 26 ) \(⋮\) 3
=> đpcm
Bài 4:
a chia 11 dư 5 dạng tổng quát của a là:
\(a=11k+5\left(k\in N\right)\)
b chia 11 dư 6 dạng tổng quát của b là:
\(b=11k+6\left(k\in N\right)\)
Nên: \(a+b\)
\(=11k+5+11k+6\)
\(=\left(11k+11k\right)+\left(5+6\right)\)
\(=k\cdot\left(11+11\right)+11\)
\(=22k+11\)
\(=11\cdot\left(2k+1\right)\)
Mà: \(11\cdot\left(2k+1\right)\) ⋮ 11
\(\Rightarrow a+b\) ⋮ 11
Bài 1: Mình làm rồi nhé !
Bài 2:
a) Dạng tổng quát của A là:
\(a=36k+24\left(k\in N\right)\)
b) a chia hết cho 6 vì:
Ta có: \(36k\) ⋮ 6 và 24 ⋮ 6
\(\Rightarrow a=36k+24\) ⋮ 6
c) a không chia hết cho 9 vì:
Ta có: \(36k\) ⋮ 9 và 24 không chia hết cho 9
\(\Rightarrow a=36k+24\) không chia hết cho 9