K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2019

150 500 C A B D 30 H

G/s: Con dốc là CA với đỉnh dốc là điểm A. Mặt đất là CB. Tính dộ cao người so với mặt đất chính là tính 

Vì con dốc nghiêng 30 độ vs mặt đất => ^CAB = 30 độ  

Người di chuyển xuống con dốc và hiện tại ở vị trí điểm D

Xét tam giác ACB vuông tại Bcó: AB = 500m ; ^ACB = 30 độ

=> AC = 2AB = 2. 500 = 1000 (m )

=> AD = 1000 - 150 = 850 (m)

Tam giác DCH vuông tại H có: ^CDH = 30 độ

=> DH = 1/ 2 DC = 850 : 2 = 425 (m )

18 tháng 2 2021

:D ta có: \(h=\sin\left(\alpha\right).S=1\left(m\right)\)

=> A = P.h=mgh=0,5.10.1=5(J) 

18 tháng 2 2021

- Xét tam giác tạo bởi dốc có \(\alpha=30^o\)

=> \(Sin30=\dfrac{h}{2}\)

\(\Rightarrow h=2Sin30=1\) ( m )

Ta có : \(A=P.h=m.g.h=0,5.10.1=5\left(J\right)\)

Vậy ...

6 tháng 2 2022

Tham khảo

 

Công của trọng lực chính bằng độ giảm thế năng

A=Wt1−Wt2=mgh−0=0,5.10.20=100 J

(coi mốc thế năng tại chân dốc)

Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng ta có

W1=W2⇒Wt1=Wđ2=100 J

⇒v=2Wđ2m=2.1000,5=20 m/s

16 tháng 2 2021

Ta có: Chiều dài dốc là l=h√2 (vì nghiêng 45 độ nên l là cạnh huyền của △ vuông cân)

Công của trọng lực bằng công của lực ma sát là: 

P.h = Fms1.l+Fms2.h= Fms2/2√ . h.2 + Fms2.h = 2Fms2.h ⇒ Fms2/P = 1/2

(Fms1 là lực ma sát trên dốc, Fms2 là lực ma sát trên mặt ngang)

Vậy ...

trả lời 

e chưa học đến 

chị lên học 24 hỏi nha

chúc chị học tốt

29 tháng 5 2019

Bài 1 :

  A B E C

Tính được CE = 2tan30\((m)\)

Suy ra BC = 2CE = 4 tan 30 \(\approx2,3m\)

Vậy các bạn phải cắm cọc cố định cách nhau 2,3m

Bài 2 : Tham khảo : https://vndoc.com/de-thi-tham-khao-vao-lop-10-mon-toan-truong-thcs-doan-ket-quan-6-nam-hoc-2019-2020/download

11 tháng 12 2018

Đáp án B

Trước hết ta tìm gia tốc a  chuyển động của toa xe trên mặt phẳng nghiêng

Theo định luật II Niu-tơn  :

Xét theo phương Oy vuông góc với mặt phẳng nghiêng :

Phản lực : N = mgcos α

Lực ma sát F =  μ N   =   μ m g cos α

Xét theo phương Ox của mặt phẳng nghiêng thì : 

Với  β   =   90 0   -   α   ⇒ cos β   =   sin α , với F = ma

Chu kì dao động bé của con lắc đơn : T =  2 π 1 g hd   =   2 π 1 gcosα 1 + μ 2

Từ những dữ kiện trên ta thay số vào tính được :  v m a x   =   0 , 21   m / s

23 tháng 7 2018

Cái này hình như là toán nâng cao , nên mình ko giải được !