hến
+ đặc điểm
+ đặc điểm
+ tập tính
+ vai trò , tác hại ( nếu có )
+ sinh sản
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nơi sống: ở vùng nước lợ, nước ngọt
- Đặc điểm: chỉ nhỉnh hơn đầu ngón tay út, có vỏ hình bầu dục hay tam giác, có khi gần tròn, cân đối, phồng to và dày. Vùng đỉnh vỏ nhô cao. Phần đầu và đuôi gần bằng nhau. Cạnh trước và sau đều tròn, cạnh bụng cong nhiều hơn. Mặt ngoài vỏ nhẵn và bóng,màu vàng xanh hay vàng đen. Mặt trong màu trắng hay xám.
- Tập tính: Hến vốn sinh ra từ rạch, lớn lên một tí là ra sông, khi trưởng thành thì sống ở vùng cồn. Lúc hến sống được bên cồn là rất mập, trắng lại tròn, nên rất ngon. Từ tháng 3 đến tháng 8 âm lịch, nước sông cạn, con hến cũng sinh sôi nảy nở sau một mùa mưa (ở Quảng Nam) Hến có quanh năm, nhưng "rộ mùa" chủ yếu từ tháng 3 đến tháng 8 âm lịch. Tháng 3, mùa nước sông cạn, con hến qua một mùa mưa cũng sinh sôi nảy nở nhiều
- Vai trò: Hến là một thực phẩm chứa nhiều vitamin B12 và sắt, rất tốt cho những người thiếu máu, nó cũng ít chất béo, ít cholesterol và nhiều axit béo omega-3 thích hợp cho người bệnh tim mạch. Hến được tận dụng để chế biến nhiều thứ khác nhau trong đời sống nó được tận dụng hết như ruột hến xào, nấu canh ngon, nước luộc hến ngọt. Nhiều món ăn liên hệ đến hến như Cơm hến, Cháo hến, Gỏi cuốn hến... Nổi tiếng nhất là món Cơm hến của Huế. Canh chua dịu, ngọt và thơm vị hến, rau răm. Đây là một món ăn khá hấp dẫn trong những ngày hè.
- Tác hại: Khuẩn tả E.coli vốn là những vi khuẩn thường trực trong nguồn nước tự nhiên (ngọt, mặn, lợ), đặc biệt là những nguồn nước kém vệ sinh và tất cả những sinh vật sống dưới nước nghêu, sò, ốc, hến, cá… đều có thể bị nhiễm hai loại khuẩn này.
- Sinh sản: Hến sinh sản bằng cách thả ấu trùng đã nở bên trong vỏ. vào các vùng nước quanh nơi sinh sống. Sự thụ tinh xảy ra bên trong vỏ.
Nhớ tik cho mk nha!!!
Ngành ruột khoang:
- Đặc điểm về môi trường sống: Sống ở môi trường nước
- Đặc điểm cơ thể:
+ Cơ thể đối xứng tỏa tròn
+ Ruột dạng túi
+ Dinh dưỡng ; dị dưỡng
+ Thành cơ thể có 2 lớp tế bào
+ Tự vệ và tấn công bằng tế bào gai
- Vai trò của ngành ruột khoang:
* Lợi ích
- Đối với tự nhiên:
+ Tạo cảnh quang sinh thái biển
+ Tạo môi trường sống cho các sinh vật biển khác
- Đối với đời sống:
+ Làm đồ trang sức, trang trí
+ Là nguồn cung cấp nguyên liệu vôi
+ Là nguồn thức ăn cho người và các động vật khác
+ Hóa thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất
* Tác hại
- Một số loài sứa gây ngứa, gây độc cho con người
- Cản trở giao thông đường biển
Mình chỉ biết nhiêu đó thôi à ⁓
- Bằng cách sinh sản vô tính, một sinh vật tạo ra một bản sao di truyền giống hệt hoặc giống hệt nhau.
- Ví dụ cho thấy sinh sản vô tính có vai trò quan trọng trong việc duy trì các đặc điểm của sinh vật: Có 1 cây ăn quả có chất lượng quả tốt muốn tạo ra một vườn cây ăn quả có cùng chất lượng thì cần tiến hành các hình thức cho cây ăn quả trên sinh sản vô tính.
Đặc điểm
- Các loài bò sát đều có đặc điểm là da khô, có vảy sừng bao bọc và sinh sản trên cạn.
Môi trường sống
- Hầu hết trên cạn 1 số ở dưới nước.
Vai trò
+ Có ích cho nông nghiệp: tiêu diệt sâu bọ như thằn lằn, tiêu diệt chuột như rắn.
+ Có giá trị thực phẩm như ba ba, dược phẩm (rượu rắn, mật trăn, yếm rùa, …).
+ Sản phẩm mĩ nghệ như vảy đồi mồi, da rắn, cá sấu, …
Tác hại: gây độc cho người như rắn độc.
TK
Môi trường sống: đa dạng
- Vảy: Vảy sừng khô, da khô
- Vị trí màng nhĩ: nằm trong hốc tai
- Cơ quan di chuyển: chi yếu, có năm ngón, vuốt sắc nhọn
- Hệ hô hấp: phổi có nhiều vách ngăn, có cơ hỗ trợ động tác hô hấp
- Hệ tuần hoàn: tim3 (trừ cá sấu), tâm thất có vách ngăn hụt (trừ cá sấu), máu pha
- Hệ sinh dục: có cơ quan giao phối
- Trứng: có màng dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc
- Sự thụ tinh: thụ tinh trong
- Nhiệt độ cơ thể: biến nhiệt
Ích lợi:
- Có ích cho nông nghiệp: diệt sâu bọ, ...
- Tiêu diệt sâu bọ: rắn, thằn lằn, ...
- Cung cấp thực phẩm có giá trị: ba ba, cá sấu,...
- Dược phẩm: trăn, rắn,...
- Làm sản phẩm mĩ nghệ: vảy đồi mồi,...
- Làm con vật tính ngưỡng: rùa,.....
Tác hại:
- Gây hại đến tính mạng của con người: rắn, cá sấu,...
Đặc điểm: Hến chỉ nhỉnh hơn đầu ngón tay út, có vỏ hình bầu dục hay tam giác, có khi gần tròn, cân đối, phồng to và dày. Vùng đỉnh vỏ nhô cao. Phần đầu và đuôi gần bằng nhau. Cạnh trước và sau đều tròn, cạnh bụng cong nhiều hơn. Mặt ngoài vỏ nhẵn và bóng, màu vàng xanh hay vàng đen. Mặt trong màu trắng hay xám. Hến sinh sản bằng cách thả ấu trùng đã nở bên trong vỏ. vào các vùng nước quanh nơi sinh sống. Sự thụ tinh xảy ra bên trong vỏ
Tập tính: Ở Việt Nam, màu sắc của hến cũng có khác nhau. Lúc ở rạch vỏ màu sáng, xuống sông có sậm hơn, đến khi lên cồn lại chuyển màu xanh óng ánh như màu thép. Khi vỏ hến chuyển sang hơi vàng đôi chút là lúc này vỏ mỏng mà ruột mập và trắng.[1]
Vai trò: Hến là một thực phẩm chứa nhiều vitamin B12 và sắt, rất tốt cho những người thiếu máu, nó cũng ít chất béo, nó còn làm đồ trang trí ( vỏ), có giá trị về mạt địa chất( vỏ)
Sinh sản: Tại Việt Nam có 4 loài thường gặp là Corbicula baudoni, C.moreletiana, C. bocurti và C. cyreniformis. Hến vốn sinh ra từ rạch, lớn lên một tí là ra sông, khi trưởng thành thì sống ở vùng cồn. Lúc hến sống được bên cồn là rất mập, trắng lại tròn, nên rất ngon. Từ tháng 3 đến tháng 8 âm lịch, nước sông cạn, con hến cũng sinh sôi nảy nở sau một mùa mưa (ở Quảng Nam) Hến có quanh năm, nhưng "rộ mùa" chủ yếu từ tháng 3 đến tháng 8 âm lịch. Tháng 3, mùa nước sông cạn, con hến qua một mùa mưa cũng sinh sôi nảy nở nhiều