K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2017

Học sinh lấy ví dụ có mô -típ: “Thân em như”

   “Thân em như củ ấu gai

Ruôt trong thì trắng vỏ ngoài thì đen .”

   “Thân em như quế giữa rừng

Ngát hương ai biết thơm lừng ai hay”.

a, Lục bát

b, Gia đình

c, Nhân hoá

d, Anh em hoà thuận thì bố mẹ vui lòng

đ, Rất quan trọng

30 tháng 1 2022

đ) quan trọng vì gia đình là nơi ....

còn mấy câu còn lại thì hăm bik ( nói ra là lười )

31 tháng 1 2019

Nội dung giao tiếp: Ý thức về phẩm chất và số phận của người phụ nữ .

 Đọc bài ca dao sau: - Trèo lên cây bưởi hái hoa,Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân.Nụ tầm xuân nở ra xanh biếc,Em có chồng rồi, anh tiếc lắm thay!- Ba đồng một mớ trầu cay,Sao anh không hỏi những ngày còn không?Bây giờ em đã có chồng,Như chim vào lồng, như cá cắn câu.Cá cắn câu, biết đâu mà gỡ,Chim vào lồng, biết thuở nào ra?(Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, Vũ Ngọc Phan, Nhà XB Văn học, 2005)Thực hiện các...
Đọc tiếp

 Đọc bài ca dao sau:
 - Trèo lên cây bưởi hái hoa,
Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân.
Nụ tầm xuân nở ra xanh biếc,
Em có chồng rồi, anh tiếc lắm thay!
- Ba đồng một mớ trầu cay,
Sao anh không hỏi những ngày còn không?
Bây giờ em đã có chồng,
Như chim vào lồng, như cá cắn câu.
Cá cắn câu, biết đâu mà gỡ,
Chim vào lồng, biết thuở nào ra?
(Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, Vũ Ngọc Phan, Nhà XB Văn học, 2005)
Thực hiện các yêu cầu sau:
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của bài ca dao.
Câu 2. Bài ca dao trên thuộc chủ đề nào trong ca dao Việt Nam?
Câu 3. Câu ca dao nào thể hiện tâm trạng của nhân vật chàng trai?
Câu 4. Anh/Chị hiểu như thế nào về tâm trạng của nhân vật cô gái qua câu hỏi tu từ :  Sao anh không hỏi những ngày còn không?
Câu 5. Chỉ ra hiệu quả của biện pháp tu từ so sánh trong các câu sau: Bây giờ em đã có chồng/ Như chim vào lồng, như cá cắn câu.
 Câu 6. Từ bài ca dao, anh/chị nhận xét gì thân phận của người phụ nữ ngày xưa?

1
3 tháng 1 2022

giúp mk vs ạ

 

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:[…] Đất nghèo nuôi những anh hùngChìm trong máu lửa lại vùng đứng lênĐạp quân thù xuống đất đenSúng gươm vứt bỏ lại hiền như xưaViệt Nam đất nắng chan hoàHoa thơm quả ngọt bốn mùa trời xanhMắt đen cô gái long lanhYêu ai yêu trọn tấm tình thuỷ chungĐất trăm nghề của trăm vùngKhách phương xa tới lạ lùng tìm xemTay người như có phép tiênTrên tre lá cũng dệt nghìn...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:

[…] Đất nghèo nuôi những anh hùng

Chìm trong máu lửa lại vùng đứng lên

Đạp quân thù xuống đất đen

Súng gươm vứt bỏ lại hiền như xưa

Việt Nam đất nắng chan hoà

Hoa thơm quả ngọt bốn mùa trời xanh

Mắt đen cô gái long lanh

Yêu ai yêu trọn tấm tình thuỷ chung

Đất trăm nghề của trăm vùng

Khách phương xa tới lạ lùng tìm xem

Tay người như có phép tiên

Trên tre lá cũng dệt nghìn bài thơ     

(Việt Nam quê hương ta – Nguyễn Đình Thi)

Câu 1. Đoạn trích sử dụng những phương thức biểu đạt nào? (0.75 điểm)

Câu 2. Chỉ ra hai phẩm chất của con người Việt Nam được thể hiện trong đoạn thơ trên? (0.75 điểm)

Câu 3. Nêu ý nghĩa hai câu thơ: (1.0 điểm)

        “Tay người như có phép tiên

        Trên tre lá cũng dệt nghìn bài thơ”

Câu 4. Anh/chị hãy nhận xét về tình cảm của tác giả đối với con người Việt Nam được thể hiện trong đoạn trích. (0.5 điểm)

Câu 5. (2.0 điểm)

            Từ đoạn trích trong phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 200 chữ) với nhan đề: Tự hào Việt Nam

0
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:[…] Đất nghèo nuôi những anh hùngChìm trong máu lửa lại vùng đứng lênĐạp quân thù xuống đất đenSúng gươm vứt bỏ lại hiền như xưaViệt Nam đất nắng chan hoàHoa thơm quả ngọt bốn mùa trời xanhMắt đen cô gái long lanhYêu ai yêu trọn tấm tình thuỷ chungĐất trăm nghề của trăm vùngKhách phương xa tới lạ lùng tìm xemTay người như có phép tiênTrên tre lá cũng dệt nghìn...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:

[…] Đất nghèo nuôi những anh hùng

Chìm trong máu lửa lại vùng đứng lên

Đạp quân thù xuống đất đen

Súng gươm vứt bỏ lại hiền như xưa

Việt Nam đất nắng chan hoà

Hoa thơm quả ngọt bốn mùa trời xanh

Mắt đen cô gái long lanh

Yêu ai yêu trọn tấm tình thuỷ chung

Đất trăm nghề của trăm vùng

Khách phương xa tới lạ lùng tìm xem

Tay người như có phép tiên

Trên tre lá cũng dệt nghìn bài thơ

                                                  (Việt Nam quê hương ta – Nguyễn Đình Thi)

Câu 1. Chỉ ra các phương thức biểu đạt của đoạn thơ? (0.75 điểm)

Câu 2. Chỉ ra hai phẩm chất của con người Việt Nam được thể hiện trong đoạn thơ trên? (0.75 điểm)

Câu 3. Nêu ý nghĩa hai câu thơ: (1.0 điểm)

“Tay người như có phép tiên

Trên tre lá cũng dệt nghìn bài thơ”

Câu 4. Anh/chị hãy nhận xét về tình cảm của tác giả đối với con người Việt Nam được thể hiện trong đoạn trích. (0.5 điểm)

Câu 5. Từ đoạn trích trong phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 200 chữ) với nhan đề: Tự hào Việt Nam.

1
9 tháng 5 2022

Câu 1:

Phương thức biểu đạt:Miêu tả,biểu cảm

Câu 2:

Hai phẩm chất của con người Việt Nam được thể hiện trong đoạn thơ là:Yêu nước và chịu khó

Câu 3:

Ý nghĩa của hai câu thơ là nói về vẻ đẹp,tài năng của con người Việt Nam trong lao động

Câu 4:

Tình cảm của tác giả đối với con người Việt Nam là tự hào,quý mến và kính trọng,yêu thương

 

24 tháng 11 2017

Phép tu từ:

+ Phép so sánh “Thân em như tấm lụa đào”,

+ Câu hỏi tu từ “Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai”

+ Từ láy “phất phơ”,

+ Ẩn dụ “tấm lụa đào”

+ Phép so sánh làm cho lời nói giàu hình ảnh, góp phần miêu tả một cách hình tượng vẻ đẹp của người phụ nữ.

+ Câu hỏi tu từ: Góp phần làm tăng sắc thái biểu cảm cho lời than thân .

+ Từ láy: thể hiện sự bấp bênh trong thân phận của người phụ nữ góp phân làm cho lời nói giàu hình ảnh .

+ Ẩn dụ: có tác dụng làm cho lời than giàu hình ảnh và hàm súc góp phần khẳng định vẻ đẹp của người phụ nữ.

27 tháng 10 2023

a.

- Từ trên không, tiếng kêu của đàn sếu vọng xuống rồi xa dần. 

Những vầng mây xám sà xuống thấp làm cho trời và đất như gần nhau hơn. 

- Lúc này, trên những thửa ruộng đã gặt, người ta đang đốt những gốc rạ khô. 

- Để đám cháy không lan rộng, trước khi đốt, rạ được vun thành từng đống nhỏ. 

Gió cuốn những làn khói xanh cuồn cuộn về hướng Tây Nam.

(in nghiêng là trạng ngữ, chữ in đậm là chủ ngữ, còn lại là vị ngữ)

b. Trạng ngữ tìm được trong mỗi câu thuộc loại:

- Từ trên không: Trạng ngữ chỉ nơi chốn

- Lúc này: Trạng ngữ chỉ thời gian

- Trên những thửa ruộng đã gặt: Trạng ngữ chỉ nơi chốn

- Để đám cháy không lan rộng: Trạng ngữ chỉ mục đích

- Trước khi đốt: Trạng ngữ chỉ thời gian