Hãy tính hóa trị của đồng Cu, photpho P, silic Si và sắt Fe trong các công thức hóa học sau: Cu(OH)2, PCl5, SiO2, Fe(NO3)3.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi hóa trị của các chất cần tính là a. Ta có:
- Cu(OH)2 1.a = I x 2 ⇒ a = II
Hay Cu có hóa trị II.
- PCl5 1.a = I x 5 ⇒ a = V
Hay P có hóa trị V.
- SiO2 1.a = II x 2 ⇒ a = IV
Hay Si có hóa trị IV.
- Fe(NO3)3 1.a = I x 3 ⇒ a = III
Hay Fe có hóa trị III.
Dựa vào các chất có hóa trị cố định: OH hóa trị 1=> Cu hóa trị: 1.2=2
Cl hóa trị 1 => P hóa trị 1.5=5
O hóa trị 2 (đây là chất đc dùng phổ biến nhất trong tính toán hóa trị và oxi hóa) => Si hóa trị 2.2=4
NO3 hóa trị 1 => Fe hóa trị: 1.3=3
Cu hóa trị 2
P hóa trị 5
Si hóa trị 4
Fe hóa trị 3
Ta có: nhóm (OH), (NO3) và Cl đều hóa trị I.
- Cu(OH)2 : 1.a = 2.I à Cu hóa trị II.
- PCl5 : 1.a = 5.I à P hóa trị V.
- SiO2 : 1.a = 2.II à Si hóa trị IV.
- Fe(NO3)3 : 1.a = 3.I à Fe hóa trị III.
Hãy tính hóa trị của đồng Cu, photpho P, silic Si và sắt Fe trong các công thức hóa học sau: Cu(OH)2, PCl5, SiO2, Fe(NO3)3.
phần khái niệm thì bạn có thể tham khảo trong SGK nhé!
3. gọi hóa trị của các nguyên tố cần tìm là \(x\)
\(\rightarrow Cu_1^x\left(OH\right)_2^I\rightarrow x.1=I.2\rightarrow x=II\)
vậy \(Cu\) hóa trị \(II\)
\(\rightarrow P_1^xCl^I_5\rightarrow x.1=I.5\rightarrow x=V\)
vậy \(P\) hóa trị \(V\)
\(\rightarrow Si^x_1O_2^{II}\rightarrow x.1=II.2\rightarrow x=IV\)
vậy \(Si\) hóa trị \(IV\)
\(\rightarrow Fe_1^x\left(NO_3\right)_2^I\rightarrow x.1=I.2\rightarrow x=II\)
vậy \(Fe\) hóa trị \(II\)
4.
a. \(SiO_2\)
b. \(PH_3\)
c. \(CaSO_4\)
5. gọi hóa trị của \(X\) và \(Y\) là \(x\)
\(\rightarrow Y_1^x\left(PO_4\right)_1^{III}\rightarrow x.1=III.1\rightarrow x=III\)
vậy \(Y\) hóa trị \(III\)
\(\rightarrow X_1^x\left(OH\right)_2^I\rightarrow x.1=I.2\rightarrow x=II\)
vậy \(X\) hóa trị \(II\)
ta có CTHH: \(X^{II}_xY^{III}_y\)
\(\rightarrow II.x=III.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{III}{II}=\dfrac{3}{2}\rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\y=2\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow CTHH:X_3Y_2\)
câu 1:
MSi=28(g)
\(\dfrac{1}{2}\)MSi=\(\dfrac{1}{4}\)MX=\(\dfrac{1}{2}\).28=14(g)
\(\Rightarrow\)MX=14:\(\dfrac{1}{4}\)=56(g)
Vậy X là sắt(Fe)
+)CTHH: FeCl3
MFeCl3=56+3.35,5=162,5(g)
+)CTHH: Fe2(CO3)3
MFe2(CO3)3=2.56+3.60=292(g)
+)CTHH: FePO4
MFePO4=56+31+16.4=151(g)
1. X/4 =28. 1/2 = 14
X = 56 = sắt
2. FeCl3 ; Fe2(CO3)3 ; FePO4 ; Fe(OH)3
3. Cu = 2
công thức này bn viết sai , phải là Al(NO3)3 => Al = 3
K = 1
( quan diem cua tui la k xào nấu bài của bn khác
tự làm bài, tự tìm hiu và rất chú ý toi pp trinh bay bai làm cua thầy để học hỏi)
Gọi hóa trị của các chất cần tính là a.
Ta có:
- Cu(OH)2 1.a = I x 2 ⇒ a = II
⇒Cu có hóa trị II.
- PCl5 1.a = I x 5 ⇒ a = V
⇒P có hóa trị V.
- SiO2 1.a = II x 2 ⇒ a = IV
⇒Si có hóa trị IV.
- Fe(NO3)3 1.a = I x 3 ⇒ a = III
⇒Fe có hóa trị III.