Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi hóa trị của các chất cần tính là a. Ta có:
- Cu(OH)2 1.a = I x 2 ⇒ a = II
Hay Cu có hóa trị II.
- PCl5 1.a = I x 5 ⇒ a = V
Hay P có hóa trị V.
- SiO2 1.a = II x 2 ⇒ a = IV
Hay Si có hóa trị IV.
- Fe(NO3)3 1.a = I x 3 ⇒ a = III
Hay Fe có hóa trị III.
Dựa vào các chất có hóa trị cố định: OH hóa trị 1=> Cu hóa trị: 1.2=2
Cl hóa trị 1 => P hóa trị 1.5=5
O hóa trị 2 (đây là chất đc dùng phổ biến nhất trong tính toán hóa trị và oxi hóa) => Si hóa trị 2.2=4
NO3 hóa trị 1 => Fe hóa trị: 1.3=3
Cu hóa trị 2
P hóa trị 5
Si hóa trị 4
Fe hóa trị 3
Ta có: nhóm (OH), (NO3) và Cl đều hóa trị I.
- Cu(OH)2 : 1.a = 2.I à Cu hóa trị II.
- PCl5 : 1.a = 5.I à P hóa trị V.
- SiO2 : 1.a = 2.II à Si hóa trị IV.
- Fe(NO3)3 : 1.a = 3.I à Fe hóa trị III.
Hãy tính hóa trị của đồng Cu, photpho P, silic Si và sắt Fe trong các công thức hóa học sau: Cu(OH)2, PCl5, SiO2, Fe(NO3)3.
phần khái niệm thì bạn có thể tham khảo trong SGK nhé!
3. gọi hóa trị của các nguyên tố cần tìm là \(x\)
\(\rightarrow Cu_1^x\left(OH\right)_2^I\rightarrow x.1=I.2\rightarrow x=II\)
vậy \(Cu\) hóa trị \(II\)
\(\rightarrow P_1^xCl^I_5\rightarrow x.1=I.5\rightarrow x=V\)
vậy \(P\) hóa trị \(V\)
\(\rightarrow Si^x_1O_2^{II}\rightarrow x.1=II.2\rightarrow x=IV\)
vậy \(Si\) hóa trị \(IV\)
\(\rightarrow Fe_1^x\left(NO_3\right)_2^I\rightarrow x.1=I.2\rightarrow x=II\)
vậy \(Fe\) hóa trị \(II\)
4.
a. \(SiO_2\)
b. \(PH_3\)
c. \(CaSO_4\)
5. gọi hóa trị của \(X\) và \(Y\) là \(x\)
\(\rightarrow Y_1^x\left(PO_4\right)_1^{III}\rightarrow x.1=III.1\rightarrow x=III\)
vậy \(Y\) hóa trị \(III\)
\(\rightarrow X_1^x\left(OH\right)_2^I\rightarrow x.1=I.2\rightarrow x=II\)
vậy \(X\) hóa trị \(II\)
ta có CTHH: \(X^{II}_xY^{III}_y\)
\(\rightarrow II.x=III.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{III}{II}=\dfrac{3}{2}\rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\y=2\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow CTHH:X_3Y_2\)
1. Nguyên tử oxi thì viết là O thôi nha
Ta có:\(\frac{X}{O}=3,5\)
\(\Leftrightarrow X=O.3,5\)
\(\Leftrightarrow X=16.3,5\)
\(\Leftrightarrow X=56\)
\(\Rightarrow X\) \(là Fe\)
Ta có: \(\frac{X}{Y}=1\)
Vậy Y cũng là Fe à
2.
* Cu(OH)2
Gọi a là hóa trị của Cu
Theo QTHT, ta có:
\(1.a=2.I\Leftrightarrow a=\frac{2.I}{1}\Leftrightarrow a=2\)
Vậy ...
* PCl5
Gọi a là hóa trị của P
Theo QTHT, ta có:
\(1.a=5.I\Leftrightarrow a=\frac{5.I}{1}\Leftrightarrow a=5\)
Vậy ...
* SiO2
Gọi a là hóa trị của Si
Theo QTHT, ta có:
\(1.a=2.II\Leftrightarrow a=\frac{2.II}{1}\Leftrightarrow a=4\)
Vậy ...
* Fe(NO3)3
Gọi a là hóa trị của Fe
Theo QTHT, ta có:
\(1.a=3.I\Leftrightarrow a=\frac{3.I}{1}=3\)
Vậy ...
3.
a) \(SO_2+\frac{1}{2}O_2\rightarrow SO_3\) hoặc \(2SO_2+O_2\rightarrow SO_3\)
b) \(3Ca+2H_3PO_4\rightarrow Ca_3\left(PO_4\right)_2+3H_2\)
\(Fe_2O_3:Fe\left(III\right)\\ Fe\left(NO_3\right)_2:Fe\left(II\right)\\ Cu\left(OH\right)_2:Cu\left(II\right)\)
Gọi a là Cu tg c thức Cu(OH)2
Theo qui tắc hoá trị ta có
1*a=2*1
a=2*1/1=2( 2 sửa lại là số la mã)
vậy hoá trị Cu tg ct Cu(OH) mũ là 2
chờ tí