Bài 1. Gọi M là một điểm của đoạn EF. Biết EM= 4cm, EF = 8cm. So sánh hai đoạn EM và EF.
Bài 2. Em Hà có một sợi dây 1.25m. Em dùng sợi dây đó đo chiều rộng của lớp học. Sau bốn lần căng dây đo liên tiếp thì khoảng cách giữa hai đầu dây và mép tường còn lại bằng 1/5 độ dài sợi dây. Hỏi chiều rộng lớp học?
Bài 3.
Gọi M và N là hai điểm nằm giữa hai mút của đoạn thẳng AB, Biết rẳng AN = BM. So sánh AM và BN. Xét cả hai trường hợp (h.25).
Bài 4 . Cho ba điểm V,A,T thẳng hàng. Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại nếu: TV + VA=TA
Câu 2:
Khoảng cách giữa đầu dây và mép tường còn lại là:
1,25 x \(\frac{1}{5}\) = 0,25 (m)
Khoảng cách 4 lần căng dây liên tiếp là:
1,25 x 4 = 5 (m)
Chiều rộng của lớp học là:
5 + 0,25 = 5,25 (m)
Đáp số:..................
Xét cả hai trường hợp sau:
a) Xét trường hợp điểm M nằm giữa hai điểm A và N; Điểm N nằm giữa hai điểm B và M.
( hình lấy mạng )
- Vì M nằm giữa A và M nên AN= AM+MN (1)
- Vi N nằm giữa B và M nên BM= BN + MN (2)
Mà AN= BM (đề bài) nên từ (1) và (2) suy ra AM + MN = BN + MN
Do đó: AM = BN.
b) Xét trường hợp điểm N nằm giữa A và M; điẻm M nằm giữa B và N.
( hình lấy mạng )
- Vì N nằm giữa A và M nên AN + NM= AM (3)
- Vì M nằm giữa B và N nên BM + MN= BN(4)
Mà AN=BM(Đề bài) nên từ (3) và(4) AM=BN