Cho hỗn hợp A gồm 16g Fe2O3 ; 6,4g CuO vào 160ml dung dịch H2SO4 vừa đủ
a) Tính khối lượng muối thu được
b) Tính CM H2SO4
c) Nếu thay H2SO4 ở trên bằng dung dịch X gồm HCl 1M ; H2SO4 0,5M thì Vdd X là bao nhiêu để hòa tan hỗn hợp A ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
th1: CuO pứ trước rồi tới fe2O3
CuO+H2SO4->CuSO4+H2O
0,08 0,08
Fe2O3+3H2SO4->Fe2(SO4)3+3H2O
0,1 0,24
Lập tỉ lệ: 0,1/1 : 0,24/3=0,1>0,08. vậy Fe2O3 dư
nFe2O3,dư=0,1-0,08=0,02mol
mfe2O3 dư=160.0,02=3,2g
Th2: Ngược lại
...
em sửa lại đề : cho hỗn hợp A gồm 16g Fe2O3 và 6,4g CuO vào 160ml dd H2SO4 2M. sau phản ứng có m chất rắn không tan
a/tính m
b/tính thể tích dd hỗn hợp gồm HCl 1M và axit H2SO4 0,5M cần dùng để phản ứng hết hỗn hợp A
a) CuO + 2HCl ⟶CuCl2 + 2H2O
6HCl + Fe2O3 → 2FeCl3 + 3H2O
Gọi x, y lần lượt là số mol CuO, Fe2O3
\(\left\{{}\begin{matrix}80x+160y=16\\135x+162,5.2y=29,75\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,05\end{matrix}\right.\)
=> \(\%m_{CuO}=\dfrac{0,1.80}{16}.100=50\%\)
\(\%m_{Fe_2O_3}=100-50=50\%\)
b) \(n_{HCl}=2n_{CuO}+6n_{Fe_2O_3}=0,5\left(mol\right)\)
=> \(CM_{HCl}=\dfrac{0,3}{0,1}=3M\)
\(n_{HCl}=0,5.1=0,5\left(mol\right)\)
a)
\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
x------->2x
\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
y--------->6y
Có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}2x+6y=0,5\\80x+160y=16\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,05\end{matrix}\right.\)
\(m_{CuO}=0,1.80=8\left(g\right)\\ m_{Fe_2O_3}=0,05.160=8\left(g\right)\)
b
\(\%m_{CuO}=\dfrac{0,1.80.100\%}{16}=50\%\\ \%m_{Fe_2O_3}=\dfrac{0,05.160.100\%}{16}=50\%\)
Vì đây là hh 2 oxit nên khi cho HCl vào thì 2 oxit đều pư nên ko biết oxit nào pư trước
nCuO=6.4/80=0.08
nFe2O3=16/160=0.1
nHCl=0.64
TH1 giả sử CuO pư trước
CuO+2HCl--->CuCl2+H2O (1)
0.08:>0.16
nHCl còn lại = 0.48
Fe2O3+6HCl--->2FeCl3+3H2O (6)
0.08<:::::0.48
vì 0.08<0.1=>nFe2O3 dư =0.02 mol
=> mFe2O3 dư=0.02*160=3.2g
TH2 giả sử Fe2O3 pư trước
theo (2)nHCl pư = 6nFe2O3=0.6
=> nHCl còn lại = 0.04
theo (1) nCuO=0.5nHCl còn lại = 0.02
mà 0.02<0.08=> CuO dư 0.06 mol
mCuO dư = 0.06*80=4.8g
nhưng trong thực tế 2 oxit tan đồng thời nên m chất rắn không tan biến thiên trong khoảng 3.2<m<4.8
Nguồn: Sưu tầm
Fe2O3 + 6HCl --> 2FeCl3 + 3H2O
0,1------->0,6------->0,2
Fe+ 2FeCl3 -> 3FeCl2
0,1-->0,2------>0,3
=> nHCl cần dùng=0,6 mol
=>V HCl=0,6/1=0,6 lít
\(n_{Fe_2O_3}=\frac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{Fe}=\frac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
\(x\) \(6x=0,1.6=0,6\left(mol\right)\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(y\) \(2y=0,1.2=0,2\left(mol\right)\)
Có 0,2<0,6 => chọn 0,2 mol
Có \(C_M=\frac{n_{HCl}}{V_{HCl}}\Rightarrow V_{HCl}=\frac{0,2}{1}=0,2\left(l\right)\)
\(Fe_2O_3+2Al\rightarrow\left(t^o\right)Al_2O_3+2Fe\\ n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)
TH1: Nếu p.ứ vừa đủ thì ta có:
\(hh.rắn.X:0,1\left(mol\right)Al_2O_3.và.0,2\left(mol\right)Fe\\ m_X=0,1.10,2+0,2.56=21,4\left(g\right)< 24,1\left(g\right)\)
=> P.ứ có dư. Nên loại TH1
TH2: Khi phản ứng có dư. Nếu dư Al.
\(m_{Al\left(dư\right)}=m-0,2.27=m-5,4\left(g\right)\\m_{Fe}=0,1.2.56=11,2\left(g\right)\\ m_{Al_2O_3}=0,1.102=10,2\left(g\right)\\ m_X=\left(m-5,4\right)+11,2+10,2=24,1\\ \Leftrightarrow m=8,1\left(g\right)\\ \Rightarrow n_{Al\left(dư\right)}=\dfrac{8,1}{27}-0,1=0,2\left(mol\right)\\ -VớiTH2:\\ 2Al_{dư}+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ n_{HCl\left(tổng\right)}=0,2.3+0,1.6+0,2.2=1,6\left(mol\right)\\V_{ddHCl}=\dfrac{1,6}{1}=1,6\left(lít\right)=V \)
- TH3: Nếu Al hết, Fe2O3 dư
\(X.có:\dfrac{56m}{27}\left(g\right)Fe;\dfrac{17m}{9}\left(g\right)Al_2O_3;\left(16-\dfrac{80m}{27}\right)\left(g\right)Fe_2O_3\left(dư\right)\\ m_X=24,1=\dfrac{56m}{27}+\dfrac{17m}{9}+\left(16-\dfrac{80m}{27}\right)\\ \Leftrightarrow m=8,1\left(g\right)\\ n_{Al\left(bđ\right)}=0,3\left(mol\right)>n_{Fe_2O_3}\left(LOẠI\right)\)
Vậy: V=1,6(lít)
Trần Hữu Tuyển Nguyễn Trần Duy Thiệu Hà Yến Nhi Toshiro Kiyoshi Hồ Hữu Phước Bèo Bé Bánh
a,
Ta có :
\(\text{nFe2O3=16/16=0,1(mol)}\)
\(\text{nCuO=6,4/80=0,08(mol)}\)
\(\Rightarrow\)m muối=mFe2(SO4)3+mCuSO4=0,1x400+0,08x160=52,8(g)
b)
nH2SO4=0,1x3+0,08=0,38(mol)
\(\Rightarrow\text{CM=0,38/0,16=2,375(M)}\)
c)
Gọi a là V dd X
\(\Rightarrow\text{V+V=0,38=>V=0,19(l)}\)