K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Có 2 điện trở \(R_1=15\Omega;\) \(R_2=10\Omega\) được mắc nối tiếp với nhau vào hiệu điện thế U = 45V. a) Tính điện trở tương đương và cường độ dòng điện chạy qua 2 điện trở đó? b) Tính hiệu điện thế giữa 2 đầu mỗi điện trở? Câu 2: Một cuộn dây điện trở có trị số 10Ω được cuộng băng dây constantan có tiết diện là 0,1mm2 và có điện trở suất là 0,5.10-6Ω.m. Tính...
Đọc tiếp

Câu 1: Có 2 điện trở \(R_1=15\Omega;\) \(R_2=10\Omega\) được mắc nối tiếp với nhau vào hiệu điện thế U = 45V.

a) Tính điện trở tương đương và cường độ dòng điện chạy qua 2 điện trở đó?

b) Tính hiệu điện thế giữa 2 đầu mỗi điện trở?

Câu 2: Một cuộn dây điện trở có trị số 10Ω được cuộng băng dây constantan có tiết diện là 0,1mm2 và có điện trở suất là 0,5.10-6Ω.m. Tính chiều dài của dây constantan dùng để quấn cuộn dây điện trở này?

Câu 3: a) Phát biểu và viết hệ thức Định luật Jun-Lenxơ?

b) Một bếp điện được sử dụng với hiệu điện thế 220V thì dòng điện chạy qua bếp có cường độ 3A. Dùng bếp này thì đun sôi được 2 lít nước từ nhiệt độ ban đầu 200C trong thời gian 20 phút. Tính hiệu suất của bếp điện, biết nhiệt dung riêng của nước là c = 4200J/kg.K.

Câu 4: Một quạt điện dùng trên xe ôtô có ghi 12V - 15W.

a) Cần phải mắc quạt vào hiệu điện thế là bao nhiêu để nó chạy bình thường? Tính cường độ dòng điện chạy qua quạt khi đó.

b) Tính điện năng mà quạt sử dụng trong một giờ khi chạy bình thường.

c) Khi quạt chạy, điện năng được biến đổi thành các dạng năng lượng nào? Cho rằng hiệu suất của quạt là 85% tính điện trở của quạt.

Câu 5: Một bếp điện loại 220V - 1000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2 lít nước có nhiệt độ ban đầu 250C. Hiệu suất của quá trình đun sôi là 85%.

a) Tính thời gian đun sôi nước, biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K.

b) Mỗi ngày đun sôi 4 lít nước bằng bếp điện trên đây với cùng điều kiện đã cho, thì trong 1 tháng (30 ngày) phải trả bbao nhiêu tiền điện cho việc đun nước này? Cho rằng giá điện là 700 đồng mỗi kW.h

c) Nếu gập đôi dây điện trở của bếp này và vẫn sử dụng hiệu điện thế 220V thì thời gian đun sôi 2 lít nước có nhiệt độ ban đầu và hiệu suất như trên là bao nhiêu?

0
23 tháng 5 2022

a, Cường độ tương đương của mạch: 

\(R_{tđ}=R_1+R_2=40\Omega\)

Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở:

\(I=\dfrac{U}{R_1+R_2}=\dfrac{12}{25+15}=0,3A\)

b, Đổi \(S=0,06mm^2=0,06.10^{-6}m^2\)

Công thức tính điện trở:

\(R=\rho\dfrac{\iota}{S}\Rightarrow l=\dfrac{RS}{\rho}\)

Thay số vào: \(\left(15.0,06.10^{-6}\right)/0,5.10^{-6}=\dfrac{9}{5}=1.8m\)

23 tháng 5 2022

a)Điện trở tương đương trong mạch: \(R=R_1+R_2=25+15=40\Omega\)

   Dòng điện qua mạch: \(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{40}=0,3A\)

   Hai điện trở mắc nối tiếp\(\Rightarrow I_{R1}=I_{R2}=I_{mạch}=0,3A\)

b)Chiều dài dây dẫn:

    \(R=\rho\dfrac{l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{R\cdot S}{\rho}=\dfrac{15\cdot0,06\cdot10^{-6}}{0,5\cdot10^{-6}}=1,8m\)

Câu 1: Cho 3 điện trở . Điện trở tương đương của đoạn mạch // nt  có giá trị là Câu 2: Điện trở tương đương của đoạn mạch hai điện trở  và  mắc song song bằng . Biết . Điện trở  có giá trị bằng:Câu 3: Điện trở tương đương của đoạn mạch hai điện trở  và  mắc nối tiếp bằng . Biết . Điện trở  có giá tri bằng:Câu 4: Đặt một hiệu điện thế U vào hai...
Đọc tiếp
Câu 1: Cho 3 điện trở ?$R_1=10\Omega;R_2=R_3=0,5R_1$. Điện trở tương đương của đoạn mạch ?$(R_1$//?$(R_2$ nt ?$R_3))$ có giá trị là 
  • ?$5\Omega$

  • ?$20\Omega$

  • ?$10\Omega$

  • ?$15\Omega$

Câu 2: Điện trở tương đương của đoạn mạch hai điện trở ?$R_1$ và ?$R_2$ mắc song song bằng ?$6\Omega$. Biết ?$R_1=2R_2$. Điện trở ?$R_1$ có giá trị bằng:
  • ?$9\Omega$

  • ?$18\Omega$

  • ?$2\Omega$

  • ?$6\Omega$

Câu 3: Điện trở tương đương của đoạn mạch hai điện trở ?$R_1$ và ?$R_2$ mắc nối tiếp bằng ?$12\Omega$. Biết ?$R_1=2R_2$. Điện trở ?$R_1$ có giá tri bằng:
  • ?$12\Omega$

  • ?$8%20\Omega$

  • ?$3\Omega$

  • ?$4\Omega$

Câu 4: Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu một dây dẫn. Điện trở của dây dẫn
  • phụ thuộc vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn

  • tỉ lệ thuận với dòng điện qua dây dẫn

  • càng lớn thì dòng điện qua nó càng nhỏ.

  • càng nhỏ thì dòng điện qua nó càng nhỏ

Câu 5: Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp bằng ?$120\Omega$ Biết rằng một trong hai điện trở có giá trị gấp 3 lần điện trở kia. Giá trị của mỗi điện trở là:
  • ?$30\Omega$ và ?$90\Omega$

  • ?$60\Omega$ và ?$180\Omega$

  • ?$25\Omega$ và ?$75\Omega$

  • ?$40\Omega$ và ?$120\Omega$

Câu 6: Dòng điện chạy qua một dây dẫn có cường độ ?$2,5A$ khi nó được mắc vào hiệu điện thế ?$50V$. Muốn dòng điện chạy qua dây dẫn có cường độ ?$500mA$ thì hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn là 

  • ?$10V$

  • ?$250V$

  • ?$1000V$

  • ?$0,25V$

Câu 7: Hai điện trở ?$R_1=10\Omega;R_2=1,5R_1$ được mắc song song với nhau vào hai điểm có hiệu điện thế ?$12V$. Cường độ dòng điện trong mạch chính có giá trị là
  • ?$0,48A$

  • ?$1,2A$

  • ?$2A$

  • ?$0,8A$

Câu 8: Một đoạn mạch gồm hai điện trở ?$R_1=10\Omega;R_2=15\Omega$ mắc song song với nhau. Khi ấy, cường độ dòng điện ?$I_1$ qua điện trở ?$R_1,I_2$ qua điện trở ?$R_2$ liên hệ với nhau bởi hệ thức
  • ?$I_2=I_1$

  • ?$I_1=1,5I_2$

  • ?$I_2=0,5I_1$

  • ?$I_2=1,5I_1$

Câu 9: Hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài, một dây có tiết diện ?$S_1$ và điện trở?$4\Omega$, dây kia có tiết diện ?$S_2$và điện trở ?$12\Omega$. Tỷ số ?$\frac{S_1}{S_2}$ bằng:
  • ?$\frac{1}{2}$

  • 3

  • ?$\frac{1}{3}$

  • 2

Câu 10: Hai đoạn bằng dây đồng, cùng chiều dài, có tiết diện và điện trở tương ứng là ?$S_1,R_1$ và ?$S_2,R_2$. Hệ thức nào dưới đây là đúng?
  • ?$\frac{S_1}{R_1}=\frac{S_2}{R_2}$

  • ?$S_1.R_1=S_2.R_2$

  • ?$\frac{S_1}{S_2}=\frac{R_1}{R_2}$

  • ?$R_1R_2=S_1S_2$

2
29 tháng 10 2016

câu 1. 5Ω

câu 2. 9Ω

câu 3. 8Ω

câu 4. điện trở của dây dẫn càng lớn thì dòng điện đi qua nó càng nhỏ

câu 5. 30Ω và 90Ω

câu 6. 10V

câu 7. 2A

câu 8. I1=1.5I2

câu 9. \(\frac{1}{3}\)

câu 10. S1.R1=S2.R2

14 tháng 2 2017

banh

23 tháng 11 2021

\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=1+2+2=5\Omega\)

\(I_1=I_2=I_3=I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{16}{5}=3,2A\)

\(U_1=I_1\cdot R_1=1\cdot3,2=3,2V\)

\(U_2=U_3=3,2\cdot2=6,4V\)

29 tháng 8 2016

Điện trở tương đương: \(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{12}{0,8}=15\Omega\)

Nhận xét: Do \(R=R_2>R_1>R_3\) nên để được điện trở tương đương là \(15\Omega\) thì ta có 2 trường hợp.

+ TH1: \(R_1\) nối tiếp với (\(R_2\) song song với \(R_3\)) --> Được điện trở tương đương là \(15\Omega\), thỏa mãn.

+ TH2: \(R_3\) nối tiếp với (\(R_1\) song song với \(R_2\)) --> Điện trở tương đương là  \(11\Omega\), không thỏa mãn.

Vậy có 1 cách mắc như ở trường hợp 1.

 

16 tháng 11 2021

b

16 tháng 11 2021

\(\left\{{}\begin{matrix}R=\dfrac{R1\cdot R2}{R1+R2}=\dfrac{15\cdot20}{15+20}=\dfrac{60}{7}\Omega\\I=I1+I2=2+1,5=3,5A\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow U=IR=3,5\cdot\dfrac{60}{7}=30V\)

Chọn B

11 tháng 11 2021

a. \(R_b=p_b\dfrac{l_b}{S_b}=0,5\cdot10^{-6}\dfrac{100}{3\cdot10^{-6}}=\dfrac{50}{3}\Omega\)

\(\Rightarrow I=I1=I_b=U:R=40:\left(20+\dfrac{50}{3}\right)=\dfrac{12}{11}A\left(R1ntR_b\right)\)

b. \(P_b=U_b\cdot I_b=I_b^2\cdot R_b=\left(\dfrac{12}{11}\right)^2\cdot\dfrac{50}{3}\approx19,8\)W

\(A=UIt=40\cdot\dfrac{12}{11}\cdot5\cdot60\approx13090,9\left(J\right)\)

8 tháng 1 2022

Rb=R12=(R1*R2)/(R1+R2) = 2Ω

I = ξ/Rb+r = 6/1+2 = 2A

7 tháng 1 2019

cái này đâu khó bn đọc kĩ lí thuyết điện ik

7 tháng 1 2019

nhớ vẽ mạch điện để dễ nhìn