K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 10 2019

Vì \(14⋮\left(2x+3\right)\)

\(\Rightarrow2x+3\inƯ\left(14\right)\)

\(\Rightarrow2x+3=\left\{1;2;7;-1;-2;-7;14;-14\right\}\)

Ta có bảng sau :

2x+3127- 2-7-114-14
x- 1 -1/22-5/2-5-211/2-17/2

Vậy,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,

29 tháng 1 2018

a) 6 ⋮ (x - 1)

⇒x ∈ ƯC(6) ∈{ 1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}

x - 1 = 1 ⇒ x = 1 + 1 = 2

x - 1 = -1 ⇒ x = -1 + 1 = 0

x - 1 = 2 ⇒ x = 2 + 1 = 3

x - 1 = -2 ⇒ x = -2 + 1 = -1

x - 1 = 3 ⇒ x = 3 + 1 = 4

x - 1 = -3 ⇒ x = -3 + 1 = -2

x - 1 = 6 ⇒ x = 6 + 1 = 7

x - 1 = -6 ⇒ x = -6 + 1 = -5

Bạn tự làm nhé mình chỉ làm cho bạn 1 câu thôi vì sắp hết thời gian rồi!

21 tháng 10 2018

Chưa phê anh ơi

21 tháng 10 2018

chưa phê 

7 tháng 10 2017

Bạn ơi, mk làm 3 câu 2 câu còn lại bạn tự làm nhé tương tự thôi

a/ 36 chia hết 2x+1

Suy ra: 2x+1 thuộc ước của 36

2x+1 thuộc (1,2,3,4,6,8,12,36 )

2x thuộc ( 0,1,2,3,5,7,11,35)

Giải ra x=???( cứ chia 2 ở tập hợp trên)

b/ 2x+3/2x+1 = 2x+1+2/2x+1 = 2x+1/2x+1 + 2/2x+1 = 1+ 2/2x+1

Để 2x+3 chia hết 2x+1 thì 2 phải chia hết cho 2x+1

===) 2x+1 thuộc (1,2)

===) x thuộc (0,1/2)

Mà x thuộc N nên x=0

d/ Câu này sai rồi bạn ơi

2x+7 luôn là số lẻ

5x - 1 luôn là số chẵn 

Mà số lẻ làm sao chia hết cho số chẵn

e/ Cũng sai luôn

7 tháng 10 2017

Bút danh XXX

11 tháng 3 2018

Bài 1 :

a) Ta có :

\(x+8=x+7+1\)

Vì \(x+7⋮x+7\)nên để \(x+7+1⋮x+7\)thì \(1⋮x+7\)

\(\Rightarrow x+7\in\left\{1;-1\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-6;-8\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{-6;-8\right\}\)

b) Ta có :

\(x+14+2=x+7+7+2=x+7+9\)

Vì \(x+7⋮x+7\)nên để \(x+7+9⋮x+7\)thì \(9⋮x+7\)

\(\Rightarrow x+7\in\left\{9;-9;3;-3;1;-1\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{2;-16;-4;-10;-6;-8\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{2;-16;-4;-10;-6;-8\right\}\)

c) Ta có :

\(2x+16=x+x+16=2\left(x+7\right)+16-14=2\left(x+7\right)+2\)

Vì \(x+7⋮x-7\)nên \(2\left(x-7\right)⋮x-7\)

Để \(2\left(x+7\right)+2⋮x+7\)thì \(2⋮x+7\)

\(\Rightarrow x+7\in\left\{-2;2;-1;1\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-9;-5;-8;-6\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{-9;-5;-8;-6\right\}\)

11 tháng 3 2018

a, \(\frac{x+8}{x+7}=\frac{x+7+1}{x+7}=1+\frac{1}{x+7}\in Z\)

<=> \(\frac{1}{x+7}\in Z\) <=> \(x+7\inƯ\left\{1\right\}=\left\{1;-1\right\}\)

<=> \(x=\left\{-6;-7\right\}\)

Vậy ... các th khác bạn làm tương tự nha.

11 tháng 3 2018

a) ta có \(x+8⋮x+7\)

             \(x+7⋮x+7\)

       \(\Rightarrow\left(x+8\right)-\left(x+7\right)⋮x+7\)

      hay    \(x+8-x-7⋮x+7\)

                                          \(1⋮x+7\)

                                \(\Rightarrow x+7\inƯ\left(1\right)\)

                                      \(x+7\in\left\{-1;1\right\}\)

Ta có bảng sau:

x+7                               -1                                1          
x                               -8                                      -6
29 tháng 12 2021

tk:

a)

Dấu hiệu phân tách không còn đến 2 Một số phân chia không còn cho 2 chỉ Khi chữ số cuối của số này là số chẵn (phân tách hết cho 2): Các số chẵn bao gồm 0, 2, 4, 6, 8.  

 

b)Dấu hiệu chia hết cho 3 : Là các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho 3. Ví dụ : 726 chia hết cho 3 vì 7 + 2 + 6 = 15 chia hết cho 3 

 

c)– Dấu hiệu chia hết cho 3: Tổng các chữ số chia hết cho 3. Ví dụ: 12 có tổng các chữ số: 1 + 2 = 3, 126 có tổng các chữ số là: 1 + 2 + 6 = 9 chia hết cho 3. – Dấu hiệu chia hết cho 9: Tổng các chữ số chia hết cho 9. Ví dụ: 12 có tổng các chữ số: 1 + 2 = 3 không chia hết cho 9, 126 có tổng các chữ số là: 1 + 2 + 6 = 9 chia hết cho 9.

 

d)

Dấu hiệu chia hết cho 5 là một khái niệm toán học mà chắc hẳn ai cũng đã được học từ khi còn học tiểu học. Một số tự nhiên chia hết cho 5 khi số đó có chữ số hàng đơn vị là 0 hoặc 5. Hay số đó là bội số của 5. Ngược lại những số có chữ số hàng đơn vị khác 0 và 5 thì không chia hết cho 5.   Dấu hiệu chia hết cho 9 Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9. VD : 72 : 9 = 8 657 : 9 = 73    

29 tháng 12 2021

ko hiểu

29 tháng 7 2017

1, 12 chia hết cho x-2

=> x-2\(\in\)Ư(12)

Mà Ư(12)=\(\left\{1,2,3,4,6,12\right\}\)

Ta có :

x-2=1 => x=3

x-2=2 => x=4

x-2=3 => x=5

x-2=4 => x=6

x-2=6 => x=8

x-2=12 => x=14

Vậy x=\(\left\{2,3,4,5,8,14\right\}\)

2, 15 chia hết cho x+3

=> x+3\(\in\)Ư(15)

Mà Ư(15)=\(\left\{1,3,5,15\right\}\)

Ta có :

x+3=1 => x=-2 (loại)

x+3=3 => x= 0

x+3=5 => x=2

x+3=15=> x=12

Vậy x=\(\left\{0,2,12\right\}\)

Mk làm giúp bạn 2 bài đó thôi nhé!leuleu

30 tháng 9 2023

Ai cứu nhanh với =(

1 tháng 10 2023

a) Để: \(\overline{a785b}\) chia hết cho 5 thì: \(b\in\left\{0;5\right\}\)

TH1: số đó có dạng: \(\overline{a7850}\) mà số này chia 9 dư 2 

Nên: \(\overline{a7848}\) chia hết cho 9 \(\Rightarrow a=36-7-8-4-8=9\)  

TH2: số đó có dạng: \(\overline{a7855}\) mà số này chia 9 dư 2

Nên: \(\overline{a7853}\) chia hết cho 9 \(\Rightarrow a=27-7-8-5-3=4\)   

Vậy các số (a;b) thỏa mãn là: \(\left(9;0\right);\left(4;5\right)\)  

b) Để: \(A=\overline{a785b}\) là số chẵn thì \(b\in\left\{0;2;4;6;8\right\}\) 

TH1: số đó có dạng \(\overline{a7850}\) mà số này chia hết cho 5 không dư 3 (loại TH1) 

TH2: số đó có dạng \(\overline{a7852}\) mà số này chia cho 5 dư 3 \(\Rightarrow\overline{a7849}\) \(⋮̸\)5 (loại TH2) 

TH3: số đó có dạng \(\overline{a7854}\) mà số này chia cho 5 dư 3 \(\Rightarrow\overline{a7851}\) \(⋮̸\)5 (loại TH3) 

TH4: số đó có dạng \(\overline{a7856}\) mà số này chia cho 5 dư 3 \(\Rightarrow\overline{a7853}\) \(⋮̸\)5 (loại TH4)

TH5: số đó có dạng \(\overline{a7858}\) mà số này chia cho 5 dư 3 \(\Rightarrow\overline{a7855}\) ⋮ 5 (đúng) 

Mà: số này chia hết cho 9 \(\Rightarrow a=36-7-8-5-8=8\)

Vậy cặp số (a;b) thỏa mãn là (8;8) 

2 tháng 8 2015

a. vì x+3 chia hết cho(chc) x+3 => 5(x+3) chc x+3 => 5x+15 chc x+3 (1)

ta có 12+5x= 5x+12 (2)

từ (1) và (2) => (5x+15)-(5x+12) chc x+3

                  => (5x+15-5x-12) chc x+3

                  => 3 chc x+3

=> x+3 thuộc Ư(3)= {1; -1; 3; -3}

bảng xét dấu:

x+31-13-3
x-2-40-6

 

 

vậy x thuộc {-2;-4;0;-6} để 12+5x chc x+3

các câu sau làm tương tự nhé :)))))