Đặt hai điện tích q1,q2 ở A và B trong dầu hỏa có hằng số điện môi là 2,1.AB bằng 10 cm thì thấy chúng hút nhau bằng một lực F = 0,504 N. Biết |q1|=4q2 xác định điểm M sao cho tại M có \(\overrightarrow{E_1}\bot\overrightarrow{E_2}\) và \(E_1=E_2\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lực điện tác dụng vào hai điện tích trong chân không và trong điện môi lần lượt được tính theo công thức:
\(F=k\dfrac{\left|q_1q_2\right|}{r^2}\)
\(F'=k\dfrac{\left|q_1q_2\right|}{\varepsilon r^2}\)
Theo đề bài thì hằng số điện môi \(\varepsilon=2\)
\(\Rightarrow F'=\dfrac{F}{2}\)
Đáp án: A
Hai điện tích hút nhau = > Trái dấu =>
q1 và q2 là nghiệm của phương trình q2 + 4.10-6 – 1,2.10-11 = 0
Hai điện tích hút nhau nên chúng trái dấu nhau; vì q 1 + q 2 < 0 và q 1 < q 2 nên q 1 > 0 ; q 2 < 0
Ta có: F = k | q 1 q 2 | r 2 ⇒ q 1 q 2 = F r 2 k = 1 , 2.0 , 3 2 9.10 9 = 12 . 10 - 12 ;
q 1 v à q 2 trái dấu nên q 1 q 2 = - q 1 q 2 = 12 . 10 - 12 (1); theo bài ra thì q 1 + q 2 = - 4 . 10 - 6 (2).
Từ (1) và (2) ta thấy q 1 v à q 2 là nghiệm của phương trình: x 2 + 4 . 10 - 6 x - 12 . 10 - 12 = 0
⇒ x 1 = 2 . 10 - 6 x 2 = - 6 . 10 - 6 . K ế t q u ả q 1 = 2 . 10 - 6 C q 2 = - 6 . 10 - 6 C h o ặ c q 1 = - 6 . 10 - 6 C q 2 = 2 . 10 - 6 C
Vì q 1 < q 2 ⇒ q 1 = 2 . 10 - 6 C ; q 2 = - 6 . 10 - 6 C
số quá to thầy ạ
xin lỗi bạn