Giải PT: \(\frac{5}{x^2+x-6}-\frac{2}{x^2+4x+3}=-\frac{3}{2x-1}.\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1/ \(\frac{3\left(x+3\right)}{4}+\frac{1}{2}=\frac{5x+9}{3}-\frac{7x-9}{4}\)
=> \(\frac{9\left(x+3\right)}{12}+\frac{6}{12}=\frac{4\left(5x+9\right)}{12}-\frac{3\left(7x-9\right)}{12}\)
=> \(9\left(x+3\right)+6=4\left(5x+9\right)-3\left(7x-9\right)\)
=> \(9x+27+6=20x+36-21x+27\)
=> \(9x-20x+21x=27-27-6+36\)
=> \(10x=30\)
=> \(x=3\)
Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{3\right\}\)
2.Ta có : \(\frac{2x-3}{3}-\frac{x-3}{6}=\frac{4x+3}{5}-17\)
=> \(\frac{10\left(2x-3\right)}{30}-\frac{5\left(x-3\right)}{30}=\frac{6\left(4x+3\right)}{30}-\frac{510}{30}\)
=> \(10\left(2x-3\right)-5\left(x-3\right)=6\left(4x+3\right)-510\)
=> \(20x-30-5x+15=24x+18-510\)
=> \(20x-5x-24x=18-510+30-15\)
=> \(-9x=-477\)
=> \(x=53\)
Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{53\right\}\)
3/ Ta có : \(\frac{5x-1}{6}+\frac{2\left(x+4\right)}{9}=\frac{7x-5}{15}+x-1\)
=> \(\frac{30\left(5x-1\right)}{180}+\frac{40\left(x+4\right)}{180}=\frac{12\left(7x-5\right)}{180}+\frac{180x}{180}-\frac{180}{180}\)
=> \(30\left(5x-1\right)+40\left(x+4\right)=12\left(7x-5\right)+180x-180\)
=> \(150x-30+40x+160=84x-60+180x-180\)
=> \(150x+40x-180x-84x=-60-180-160+30\)
=> \(-74x=-370\)
=> \(x=5\)
Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{5\right\}\)
a) ĐKXĐ: x≠0
Ta có: \(\frac{9}{x}+2=-6\)
⇔\(\frac{9}{x}+2+6=0\)
⇔\(\frac{9}{x}+8=0\)
⇔\(\frac{9}{x}+\frac{8x}{x}=0\)
⇔9+8x=0
⇔8x=-9
hay \(x=-\frac{9}{8}\)
Vậy: \(x=-\frac{9}{8}\)
b) ĐKXĐ: x≠0;x≠-1;x≠-3
Ta có: \(\frac{7}{x+1}+\frac{-18x}{x\left(x^2+4x+3\right)}=\frac{-4}{x+3}\)
⇔\(\frac{7}{x+1}+\frac{-18x}{x\left(x+1\right)\left(x+3\right)}-\frac{-4}{x+3}=0\)
⇔\(\frac{7x\left(x+3\right)}{\left(x+1\right)\cdot x\cdot\left(x+3\right)}+\frac{-18x}{\left(x+1\right)\cdot x\cdot\left(x+3\right)}-\frac{-4x\left(x+1\right)}{\left(x+3\right)\cdot x\cdot\left(x+1\right)}=0\)
⇔\(7x^2+21x-18x+4x\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow7x^2+21x-18x+4x^2+4x=0\)
⇔\(11x^2+7x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(11x+7\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\11x+7=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\11x=-7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(loại\right)\\x=\frac{-7}{11}\end{matrix}\right.\)
Vậy: \(x=\frac{-7}{11}\)
c) ĐKXĐ: x≠1; x≠-3
Ta có: \(\frac{3x-1}{x-1}-1=\frac{2x+5}{x+3}+\frac{4}{x^2-2x+3}\)
⇔\(\frac{3x-1}{x-1}-1-\frac{2x+5}{x+3}-\frac{4}{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}=0\)
⇔\(\frac{\left(3x-1\right)\left(x+3\right)}{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}-\frac{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}-\frac{\left(2x+5\right)\left(x-1\right)}{\left(x+3\right)\left(x-1\right)}-\frac{4}{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}=0\)
⇔\(\left(3x-1\right)\left(x+3\right)-\left(x-1\right)\left(x+3\right)-\left(2x+5\right)\left(x-1\right)-4=0\)
\(\Leftrightarrow3x^2+9x-x-3-\left(x^2+3x-x-3\right)-\left(2x^2-2x+5x-5\right)-4=0\)
\(\Leftrightarrow3x^2+8x-3-\left(x^2+2x-3\right)-\left(2x^2+3x-5\right)-4=0\)
\(\Leftrightarrow3x^2+8x-3-x^2-2x+3-2x^2-3x+5-4=0\)
\(\Leftrightarrow3x+1=0\)
\(\Leftrightarrow3x=-1\)
hay \(x=\frac{-1}{3}\)
Vậy: \(x=\frac{-1}{3}\)
1,(3x-2)(4x+5)=0
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x-2=0\\4x+5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x=2\\4x=-5\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{2}{3}\\x=\frac{-5}{4}\end{matrix}\right.\)
Vậy phương trình có tập nghiệm là ...
2,\(5\left(2x-3\right)-4\left(5x-7\right)=19-2\left(x+11\right)\)
\(\Leftrightarrow10x-15-20x+28=19-2x-22\)
\(\Leftrightarrow10x-20x+2x=15-28+19-22\)
\(\Leftrightarrow-8x=-16\)
=> x= 2
vậy..
3,\(\left(x^2-2x+1\right)-4=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-2.x.\frac{1}{2}+\frac{1}{4}-\frac{1}{4}+1\right)-4=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-2.x.\frac{1}{2}+\frac{1}{4}\right)+\frac{3}{4}-4=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-\frac{1}{2}\right)^2-\frac{13}{4}=0\) ( vô nghiệm )
(vì \(\left(x-\frac{1}{2}\right)^2\ge0\Rightarrow\left(x-\frac{1}{2}\right)^2-\frac{13}{4}\ge0\) )
từ đó suy ra phương trình vô nghiệm
5,\(\frac{4x+3}{2}-2+3x=\frac{2x-1}{10}+\frac{19x+2}{5}-1\)
\(\Leftrightarrow\frac{5\left(4x+3\right)}{10}-\frac{10\left(2-3x\right)}{10}=\frac{2x-1}{10}+\frac{2\left(19x+2\right)}{10}-\frac{10}{10}\)
\(\Leftrightarrow\frac{20x+15}{10}-\frac{20-30x}{10}=\frac{2x-1}{10}+\frac{38x+4}{10}-\frac{10}{10}\)
\(\Rightarrow20x+15-20+30x=2x-1+38x+4-10\)
\(\Leftrightarrow20x+30x-2x-38x=-15+20-1+4-10\)
\(\Leftrightarrow10x=-2\)
\(\Leftrightarrow x=-5\)
Vậy ....
p/s : thực ra mk cx chỉ ms học th nên giải bài tập về phương trình vẫn còn nhiều chỗ sai nữa,có gì mong mn giúp đỡ :)
a/ ĐKXĐ: ...
\(\Leftrightarrow3\left(\sqrt{x}+\frac{1}{2\sqrt{x}}\right)=2\left(x+\frac{1}{4x}\right)-7\)
Đặt \(\sqrt{x}+\frac{1}{2\sqrt{x}}=a>0\Rightarrow a^2=x+\frac{1}{4x}+1\)
\(\Rightarrow x+\frac{1}{4x}=a^2-1\)
Pt trở thành:
\(3a=2\left(a^2-1\right)-7\)
\(\Leftrightarrow2a^2-3a-9=9\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=3\\a=-\frac{3}{2}\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}+\frac{1}{2\sqrt{x}}=3\)
\(\Leftrightarrow2x-6\sqrt{x}+1=0\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}=\frac{3+\sqrt{7}}{2}\Rightarrow x=\frac{8+3\sqrt{7}}{2}\)
b/ ĐKXĐ:
\(\Leftrightarrow5\left(\sqrt{x}+\frac{1}{2\sqrt{x}}\right)=2\left(x+\frac{1}{4x}\right)+4\)
Đặt \(\sqrt{x}+\frac{1}{2\sqrt{x}}=a>0\Rightarrow x+\frac{1}{4x}=a^2-1\)
\(\Rightarrow5a=2\left(a^2-1\right)+4\Leftrightarrow2a^2-5a+2=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=2\\a=\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}+\frac{1}{2\sqrt{x}}=2\\\sqrt{x}+\frac{1}{2\sqrt{x}}=\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-4\sqrt{x}+1=0\\2x-\sqrt{x}+1=0\left(vn\right)\end{matrix}\right.\)
c/ ĐKXĐ: ...
\(\Leftrightarrow\sqrt{2x^2+8x+5}-4\sqrt{x}+\sqrt{2x^2-4x+5}-2\sqrt{x}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{2x^2-8x+5}{\sqrt{2x^2+8x+5}+4\sqrt{x}}+\frac{2x^2-8x+5}{\sqrt{2x^2-4x+5}+2\sqrt{x}}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x^2-8x+5\right)\left(\frac{1}{\sqrt{2x^2+8x+5}+4\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{2x^2-4x+5}+2\sqrt{x}}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow2x^2-8x+5=0\)
d/ ĐKXĐ: ...
\(\Leftrightarrow x+1-\frac{15}{6}\sqrt{x}+\sqrt{x^2-4x+1}-\frac{1}{2}\sqrt{x}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x^2-\frac{17}{4}x+1}{\left(x+1\right)^2+\frac{15}{6}\sqrt{x}}+\frac{x^2-\frac{17}{4}x+1}{\sqrt{x^2-4x+1}+\frac{1}{2}\sqrt{x}}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-\frac{17}{4}x+1\right)\left(\frac{1}{\left(x+1\right)^2+\frac{15}{6}\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{x^2-4x+1}+\frac{1}{2}\sqrt{x}}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-\frac{17}{4}x+1=0\)
\(\Leftrightarrow4x^2-17x+4=0\)
c, Trừ hai vế cho 6
Vế trái thì lấy từng số hạng trừ 1 là được
a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)
b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)
=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)
c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c
a+b+c=x-y-z+z-x=o
đưa về như bài b
d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung
e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)
=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)
Bài 1:
a: \(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-3\right)-x\left(x+3\right)=-7x+3\)
\(\Leftrightarrow x^2-4x+3-x^2-3x+7x-3=0\)
=>0x=0(luôn đúng)
Vậy: S={x|\(x\notin\left\{3;-3\right\}\)}
b: \(\Leftrightarrow2x+3< 6-3+4x\)
=>2x+3<4x+3
=>-2x<0
hay x>0
mình làm câu cuối thôi nhé , những câu còn lại bạn tự làm đi , dễ mà :)))) chỉ cần quy đồng mẫu lên là được
\(=\frac{x+1}{58}+1+\frac{x+2}{57}+1=\frac{x+3}{56}+1+\frac{x+4}{55}\)
\(=\frac{x+59}{58}+\frac{x+59}{57}=\frac{x+59}{56}+\frac{x+59}{55}\)
\(=\frac{x+59}{58}+\frac{x+59}{57}-\frac{x+59}{56}-\frac{x+59}{55}=0\)
\(=\left(x+59\right)\left(\frac{1}{58}+\frac{1}{57}-\frac{1}{56}-\frac{1}{55}\right)=0\)
Vì \(\left(\frac{1}{58}+\frac{1}{57}-\frac{1}{56}-\frac{1}{55}\right)\) luôn khác 0
<=> x + 59 = 0
<=> x=-59
\(\frac{5}{x^2+x-6}-\frac{2}{x^2+4x+3}=-\frac{3}{2x-1}\)
<=> \(\frac{5}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}-\frac{2}{\left(x+1\right)\left(x+3\right)}=-\frac{3}{2x-1}\)
<=> 5(x + 1)(2x - 1) - 2(x - 2)(2x - 1) = -3(x - 2)(x + 3)(x + 1)
<=> 6x2 + 15x - 9 = -3x3 - 6x2 + 15x + 18
<=> 6x2 - 9 = -3x3 - 6x2 + 18
<=> 6x2 - 9 + 3x3 + 6x2 - 18 = 0
<=> 12x2 - 27 + 3x3 = 0
<=> 3(4x2 - 9 + x3) = 0
<=> 3(x2 + x - 3)(x + 3) = 0
<=> \(\orbr{\begin{cases}x=-3\\x=\frac{-1\pm\sqrt{13}}{2}\end{cases}}\)
DKXD \(x\ne\frac{1}{2};2;-1;3,;-3\)
<=> \(\frac{5}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}-\frac{2}{\left(x+1\right)\left(x+3\right)}=\frac{-3}{2x-1}\)
<=> \(\frac{1}{x+3}\left(\frac{5}{x-2}-\frac{2}{x+1}\right)=\frac{-3}{2x-1}\)
<=> \(\frac{1}{x+3}\left(\frac{5x+5-2x+4}{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}\right)=\frac{-3}{2x-1}\)
<=> \(\frac{1}{x+3}\left(\frac{3\left(x+3\right)}{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}\right)=\frac{3}{1-2x}\)
<=> \(\frac{3}{\left(x-2\right)\left(x+1\right)}=\frac{3}{1-2x}\)
<=> \(x^2-x-2=1-2x\)
<=> \(x^2+x-3=0\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{-1+\sqrt{13}}{2}\\x=\frac{-1-\sqrt{13}}{2}\end{cases}}\)
chuc ban hoc tot