K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 9 2019

a) PTHH : CuO + 2HCl -> CuCl2 +H2O (1)

Fe2O3 + 6HCl -> 2FeCl2 + 3H2O (2)

b) Theo đề : nHCl= 0,2.2=0,4(mol)

Gọi số mol của CuO là x . của Fe2O3 là y

theo đề ta có : 80x + 160y = 12 (*)

theo PTHH (1) nHCl= 2nCuO=2x

(2) nHCl=6nFe2O3=6y

=> 2x + 6y = 0,4 (**)

Từ (*) và(**) ta có hệ pt:

80x + 160y =12

2x +6y = 0,4

giải hệ ta dc:

x= 0,05(mol)=>mCuO= 0,05.80=4(g)

y = 0,05 (mol) => mFe2O3=0,05.160=8(g)

c) dd A thu dc là CuCl2 và FeCl2

theo đề : nCuCl2= nCuO= 0,05 (mol)

nFeCl2=nFe2O3= 0,05 (mol)

=> CM = \(\frac{0,05+0,05}{0,2}\)=0,5M

25 tháng 9 2019
https://i.imgur.com/VGOybjW.jpg
25 tháng 6 2016

 hỗn hợp trên là oxit...

 

23 tháng 7 2017

a, Ta có

CuO + 2HCl \(\rightarrow\) CuCl2 + H2O

x \(\rightarrow\) 2x \(\rightarrow\) x \(\rightarrow\) x

Fe2O3 + 6HCl ​\(\rightarrow\) 2FeCl3 + 3H2O

y \(\rightarrow\) 6y \(\rightarrow\) 2y \(\rightarrow\) 3y

Theo 2 phương trình trên ta có

nCuCl2 / nFeCl3 = 1/1 => x / 2y = 1/1

=> x = 2y => x - 2y = 0

=> \(\left\{{}\begin{matrix}80x+160y=8\\\text{x - 2y = 0}\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,05\\y=0,025\end{matrix}\right.\)

=> MHCl = ( 2x + 6y ) . 36,5 = 9,125 ( gam )

b, 200 ml = 0,2 l

=> CM HCl = n : V = ( 2x + 6y ) : 0,2 = 1,25 M

11 tháng 11 2021

Đổi 200ml = 0,2 lít

Ta có: \(n_{HCl}=0,2.3,5=0,7\left(mol\right)\)

a. Gọi x, y lần lượt là số mol của CuO và Fe2O3.

PTHH:

CuO + 2HCl ---> CuCl2 + H2O (1)

Fe2O3 + 6HCl ---> 2FeCl3 + 3H2O (2)

Theo PT(1)\(n_{HCl}=2.n_{CuO}=2x\left(mol\right)\)

Theo PT(2)\(n_{HCl}=6.n_{Fe_2O_3}=6y\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow2x+6y=0,7\) (*)

Mà theo đề, ta có: \(80x+160y=20\) (**)

Từ (*) và (**), ta có HPT: 

\(\left\{{}\begin{matrix}2x+6y=0,7\\80x+160y=20\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,05\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

Theo PT(1)\(m_{CuCl_2}=n_{CuO}=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{CuCl_2}=0,05.135=6,75\left(g\right)\)

Theo PT(2)\(n_{FeCl_3}=2.n_{Fe_2O_3}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{FeCl_3}=0,2.162,5=32,5\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{muối.khan}=6,75+32,5=39,25\left(g\right)\)

b. Từ câu a, suy ra:

\(\%_{m_{CuO}}=\dfrac{0,05.80}{20}.100\%=20\%\)

\(\%_{m_{Fe_2O_3}}=100\%-20\%=80\%\)

25 tháng 11 2021

dạ em cảm ơn.

3 tháng 11 2021

\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\)

a)\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

    0,1                    0,1         0,1

   \(m_{Fe}=0,1\cdot56=5,6\left(g\right)\)

b)\(\Rightarrow\%m_{Fe}=\dfrac{5,6}{12}\cdot100\%=46,67\%\)   \(\Rightarrow\%m_{Cu}=100\%-46,67\%=53,33\%\)

c)\(n_{NaOH}=0,1\cdot1=0,1mol\)

   \(2NaOH+FeCl_2\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2NaCl\)

    0,1             0,1            0,1

   \(m_{Fe\left(OH\right)_2}=0,1\cdot90=9\left(g\right)\)

3 tháng 11 2021

cảm ơn ạ

Mấy bạn ơi giúp mình mấy bài hóa này với!1. Nung 12g CaCO3 nguyên chất sau 1 thời gian còn lại 7,6g chất rắn A.a) Xác định thành phần % về khối lượng các chất trong A.b) Tính hiệu suất phản ứng phân hủy.c) Hòa tan A trong dd HCl dư, cho toàn bộ khí thu được hấp thụ vào 125ml dd NaOH 0,2M được dd A. Tính nồng độ mol của dd A. (Giả sử thể tích dd thay đổi không đáng kể).2. Cho 1 oxit kim loại chứa...
Đọc tiếp

Mấy bạn ơi giúp mình mấy bài hóa này với!

1. Nung 12g CaCO3 nguyên chất sau 1 thời gian còn lại 7,6g chất rắn A.
a) Xác định thành phần % về khối lượng các chất trong A.
b) Tính hiệu suất phản ứng phân hủy.
c) Hòa tan A trong dd HCl dư, cho toàn bộ khí thu được hấp thụ vào 125ml dd NaOH 0,2M được dd A. Tính nồng độ mol của dd A. (Giả sử thể tích dd thay đổi không đáng kể).

2. Cho 1 oxit kim loại chứa 85,28% kim loại về khối lượng. Cần dùng bao nhiêu gam dd H2SO4 10% (loãng) để hòa tan vừa đủ 10g oxit đó.

3. Khi nung hỗn hợp CaCO3 và MgCO3 thì khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng chỉ bằng một nửa khối lượng ban đầu. Xác định thành phần % khối lượng các chất trong hỗn hợp ban đầu.

4. Cho 11,6g hỗn hợp FeO và Fe2O3 có tỉ lệ số mol là 1:1 vào 300ml dd HCl 2M được dd A.
a) Tính nồng độ mol của các chất trong dd sau phản ứng. (thể tích dd thay đổi không đáng kể).
b) Tính thể tích dd NaOH 1,5M đủ để tác dụng hết với dd A.

3
26 tháng 7 2016

nHCl=0,6 mol

FeO+2HCl-->FeCl2+ H2O

x mol               x mol

Fe2O3+6HCl-->2FeCl3+3H2O

x mol                   2x mol

72x+160x=11,6         =>x=0,05 mol

A/ CFeCl2=0,05/0,3=1/6 M

CFeCl3=0,1/0,3=1/3 M

CHCl du=(0,6-0,4)/0,3=2/3 M

B/ 

NaOH+ HCl-->NaCl+H2O

0,2          0,2

2NaOH+FeCl2-->2NaCl+Fe(OH)2

0,1           0,05

3NaOH+FeCl3-->3NaCl+Fe(OH)3

0,3            0,1

nNaOH=0,6

CNaOH=0,6/1,5=0,4M

 

 

 

26 tháng 7 2016

Thanks bạn

 

16 tháng 7 2016

Bài 2

Gọi x, y là số mol củaCuO và ZnO 
mol HCl=3.0,1=0,3mol(100ml=0,1l) 
CuO+2HCl->CuCl2+H2O (1) 
xmol 2xmol 
ZnO+2HCl->ZnCl2+H2O(2) 
ymol 2ymol 
Từ 1 và 2 ta co hệ phương trình
2x+2y=0,3 ->x=0,05=molCuO 
80x+81y=12,1 ->y=0,1=molZnO 
=>mCuO=0,05.80=4g 
->%CuO=(4.100)/12,1=33,075% 
->%ZnO=100-33,075=66,943% 
b. CuO+H2SO4->CuSO4+H2O (3) 
Theo ptpu 3 taco nH2SO4=nCuO=0,05 mol 
ZnO+H2SO4->ZnSO4+H2O (4) 
Theo ptpu 4 ta co nH2SO4=nZnO=0,1mol 
=>nH2SO4=0.05+0,1=0,15mol 
->mH2SO4=0,15.98=14,7g 
=>mddH2SO4=(14,7.100)/20=73,5g
  
16 tháng 7 2016

Bài 1

a/. Phương trình phản ứng hoá học: 
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2 
b/. nH2 = V/22,4 = 3,36/22,4 = 0,15 (mol) 
....... Fe.....+ 2HCl --> Fecl2 + H2 
TPT 1 mol....2 mol.................1 mol 
TDB x mol....y mol................0,15 mol 
nFe = x = (0,15x1)/1 = 0,15 (mol) 
mFe = n x M = 0,15 x 56 = 8,4 (g) 
c/. nHCl = y = (0,15x2)/1 = 0,3 (mol) 
CMHCl = n/V = 0,3/0,05 = 6 (M) 

10 tháng 2 2022

\(n_{H2}=\dfrac{7,84}{22,4}=0,35\left(mol\right)\)

Pt : \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2|\)

         1         2              1           1

         a       0,4           0,2           1a

         \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2|\)

           1          2            1          1

          b         0,3         0,15        1b

a) Gọi a là số mol của Mg

           b là số mol của Fe

\(m_{Mg}+m_{Fe}=13,2\left(g\right)\)

⇒ \(n_{Mg}.M_{Mg}+n_{Fe}.M_{Fe}=13,2g\)

 ⇒ 24a + 56b = 13,2g (1)

Theo phương trình : 1a + 1b = 0,35(2)

Từ(1),(2), ta có hệ phương trình : 

            24a + 56b = 13,2g

              1a + 1b = 0,35

               ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,15\end{matrix}\right.\)

\(m_{Mg}=0,2.24=4,8\left(g\right)\)

\(m_{Fe}=0,15.56=8,4\left(g\right)\)

0/0Mg = \(\dfrac{4,8.100}{13,2}=36,36\)0/0

0/0Fe = \(\dfrac{8,4.100}{13,2}=63,64\)0/0

b) \(n_{HCl\left(tổng\right)}=0,4+0,3=0,7\left(mol\right)\)

200ml = 0,2l

\(C_{M_{ddHCl}}=\dfrac{0,7}{0,2}=3,5\left(M\right)\)

c) \(m_{muối.clorua}=\left(0,2.95\right)+\left(0,15.127\right)=38,05\left(g\right)\)

 Chúc bạn học tốt

10 tháng 2 2022

C là tính tổng khối lượng nha

27 tháng 9 2018

PTHH.Zn+ H2SO4 -> ZnSO4 + H2

Theo bài ra ta có: nZn = 13/65 = 0,2 mol

Theo pthh và bài ta có:

+) nH2SO4 = nZn = 0,2 mol

=> mH2SO4 = 0,2 . 98 = 19,6 g

=> mdd H2SO4 = (19,6 . 100%) : 20% = 98%

+)nH2 = nZn = 0,2 mol

=> VH2 = 0,2 . 22,4 = 4,48 l

Vậy...

27 tháng 9 2018

2) PTHH: Fe2O3 + 3H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 3H2O

Theo bài ra ta có: nFe2O3 = 24/160 = 0,15 mol

nH2SO4 = 2,5 . 0,2 = 0,5 mol

Theo pthh ta có: nFe2O3 pt = 1 mol ; nH2SO4 pt = 3 mol

Ta có tỉ lệ:

\(\dfrac{nFe2O3\left(bđ\right)}{nFe2O3\left(pt\right)}=\dfrac{0,15}{1}=0,15\)< \(\dfrac{nH2SO4\left(bđ\right)}{nH2SO4\left(pt\right)}=\dfrac{0,5}{3}=0,16\)

=> Sau pư, Fe2O3 tg pư hết , H2SO4 còn dư

Theo pthh và bài ta có:

+nFe2(SO4)3 = nFe2O3 = 0,15 mol

=>mFe2(SO4)3 = 0,15 . 400 = 60 g

CM dd Fe2(SO4)3 = \(\dfrac{0,15}{0,2}=0,75\)(M)

+nH2SO4 tg pư = 3. nFe2O3 = 3. 0,15 = 0,45 mol

=> nH2SO4 dư = 0,5 - 0,45 = 0,05 mol

=> CM dd H2SO4 dư = \(\dfrac{0,05}{0,2}=0,25\left(M\right)\)

Vậy....

24 tháng 10 2023

\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

PTHH :

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)

0,15   0,3           0,15      0,15

\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)

 0,1           0,6          0,2           0,3

\(m_{Fe}=0,15.56=8,4\left(g\right)\)

\(m_{Fe_2O_3}=15-8,4=6,6\left(g\right)\)

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)

\(C_{M\left(HCl\right)}=\dfrac{0,3+0,6}{0,05}=18\left(M\right)\)

\(FeCl_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2NaCl\)

0,35                             0,35 

\(m_{Fe\left(OH\right)_2}=0,35.90=31,5\left(g\right)\)

8 tháng 9 2021

Vì Cu không tác dụng với HCl 

\(n_{H2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Pt : \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2|\)

       1         2              1           1

      0,1     0,2                           0,1

a) \(n_{Fe}=\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)

\(m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\)

\(m_{Cu}=12-5,6=6,4\left(g\right)\)

b) \(n_{HCl}=\dfrac{0,1.2}{1}=0,2\left(mol\right)\)

200ml = 0,2l

\(C_{M_{ddHCl}}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\)

c) 0/0Fe = \(\dfrac{5,6.100}{12}=46,67\)0/0

    0/0Cu = \(\dfrac{6,4.100}{12}=53,33\)0/0

 Chúc bạn học tốt

9 tháng 9 2021

cảm mơn nhìu nhé