Chứng minh rằng các số sau là số vô tỉ
a) \(\sqrt{3}-\sqrt{2}\)
b)\(2\sqrt{2}+\sqrt{3}\)
c)\(\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{5}\)
Các bạn có thể C/M được phần nào thì cư làm nhé
Mình cảm ơn nhé
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giả sử \(2\sqrt{2}+\sqrt{3}=x\left(x\in Q\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(2\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)^2=x^2\\ \Leftrightarrow11+4\sqrt{6}=x^2\\ \Leftrightarrow\sqrt{6}=\dfrac{x^2-11}{4}\)
Vì \(\sqrt{6}\) là số vô tỉ nên \(\dfrac{x^2-11}{4}\) là số vô tỉ \(\Rightarrow\) \(x^2\) là số vô tỉ, \(\Rightarrow x\) là số vô tỉ (vô lý)
Vậy \(2\sqrt{2}+\sqrt{3}\) là số vô tỉ
Giả sử \(\sqrt{3}-\sqrt{2}=x\left(x\in Q\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)^2=x^2\\ \Rightarrow5-2\sqrt{6}=x^2\\ \Rightarrow\sqrt{6}=\dfrac{5-x^2}{2}\)
Vì \(\sqrt{6}\) là số vô tỉ nên \(\dfrac{5-x^2}{2}\Rightarrow\) \(x^2\)là số vô tỉ, \(\Rightarrow x\) là số vô tỉ (vô lý)
Vậy \(\sqrt{3}-\sqrt{2}\) là số vô tỉ
Bài 1: diendantoanhoc.net
Đặt \(a=\frac{1}{x};b=\frac{1}{y};c=\frac{1}{z}\) BĐT cần chứng minh trở thành
\(\frac{x}{\sqrt{3zx+2yz}}+\frac{x}{\sqrt{3xy+2xz}}+\frac{x}{\sqrt{3yz+2xy}}\ge\frac{3}{\sqrt{5}}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x}{\sqrt{5z}\cdot\sqrt{3x+2y}}+\frac{y}{\sqrt{5x}\cdot\sqrt{3y+2z}}+\frac{z}{\sqrt{5y}\cdot\sqrt{3z+2x}}\ge\frac{3}{5}\)
Theo BĐT AM-GM và Cauchy-Schwarz ta có:
\( {\displaystyle \displaystyle \sum }\)\(_{cyc}\frac{x}{\sqrt{5z}\cdot\sqrt{3x+2y}}\ge2\)\( {\displaystyle \displaystyle \sum }\)\(\frac{x}{3x+2y+5z}\ge\frac{2\left(x+y+z\right)^2}{x\left(3x+2y+5z\right)+y\left(5x+3y+2z\right)+z\left(2x+5y+3z\right)}\)
\(=\frac{2\left(x+y+z\right)^2}{3\left(x^2+y^2+z^2\right)+7\left(xy+yz+zx\right)}\)
\(=\frac{2\left(x+y+z\right)^2}{3\left(x^2+y^2+z^2\right)+\frac{1}{3}\left(xy+yz+zx\right)+\frac{20}{3}\left(xy+yz+zx\right)}\)
\(\ge\frac{2\left(x+y+z\right)^2}{3\left(x^2+y^2+z^2\right)+\frac{1}{3}\left(x^2+y^2+z^2\right)+\frac{20}{3}\left(xy+yz+zx\right)}\)
\(=\frac{2\left(x^2+y^2+z^2\right)}{5\left[x^2+y^2+z^2+2\left(xy+yz+zx\right)\right]}=\frac{3}{5}\)
Bổ sung bài 1:
BĐT được chứng minh
Đẳng thức xảy ra <=> a=b=c
Ta có : \(\sqrt{2}\)là số vô tỉ
\(\sqrt{3}\)là số vô tỉ
\(\Rightarrow\sqrt{2}+\sqrt{3}\)là số vô tỉ ( đpcm )
b) tương tự :
\(\hept{\begin{cases}\sqrt{2}vôti\\\sqrt{3}vôti\\\sqrt{5}vôti\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{5}\)vô tỉ
Bài 2 :
Giả sử \(a=\sqrt{3}\)là số hữu tỉ
Khi đó ta có \(a=\sqrt{3}=\frac{m}{n}\)với m, n tối giản ( n khác 0 )
Từ \(\sqrt{3}=\frac{m}{n}\Rightarrow m=\sqrt{3}n\)
Bình phương 2 vế ta được đẳng thức: \(m^2=3n^2\)(*)
\(\Rightarrow m^2⋮3\)mà m tối giản \(\Rightarrow m⋮3\)
=> m có dạng \(3k\)
Thay m vào (*) ta có : \(9k^2=3n^2\)
\(\Leftrightarrow3k^2=n^2\)
\(\Leftrightarrow n=\sqrt{3}k\)
Vì k là số nguyên => n không là số nguyên
=> điều giả sử là sai
=> \(\sqrt{3}\)là số vô tỉ
À mình viết lộn đề câu 1, co mình sửa lại nhá!
1) Tìm số nguyên n thỏa:
\(\sqrt[3]{n+\sqrt{n^2+27}}+\sqrt[3]{n-\sqrt{n^2+27}}=4\)
Khi đó nếu bỏ chữ số tận cùng thì số mới là abc
Ta có:
abc3 - abc = (1000a + 100b + 10c + 3) - (100a + 10b + c)
=> 900a + 90b + 9c + 3=1992
=> 900a + 90b + 9c=1989
=> 9(100a + 10b + c)=1989
=> 100a + 10b + c = 221
=> abc = 221
=> abc3 = 2213
Vậy số cần tìm là 2213
\(\left(\sqrt{x^2+16}-5\right)\)\(-3\left(x-3\right)-\left(\sqrt{x^2+7}-4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{\left(\sqrt{x^2+16}-5\right)\left(\sqrt{x^2+16}+5\right)}{\sqrt{x^2+16}+5}\)\(-3\left(x-3\right)-\frac{\left(\sqrt{x^2+7}-4\right)\left(\sqrt{x^2+7}+4\right)}{\sqrt{x^2+7}+4}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(\frac{1}{\sqrt{x^2+16}+5}-3-\frac{1}{\sqrt{x^2+7}+4}\right)=0\)
ben trong ngoac bn tu xu li nhe
\(\Rightarrow x=3\)
22,
1, Đặt √(3-√5) = A
=> √2A=√(6-2√5)
=> √2A=√(5-2√5+1)
=> √2A=|√5 -1|
=> A=\(\dfrac{\sqrt{5}-1}{\text{√2}}\)
=> A= \(\dfrac{\sqrt{10}-\sqrt{2}}{2}\)
2, Đặt √(7+3√5) = B
=> √2B=√(14+6√5)
=> √2B=√(9+2√45+5)
=> √2B=|3+√5|
=> B= \(\dfrac{3+\sqrt{5}}{\sqrt{2}}\)
=> B= \(\dfrac{3\sqrt{2}+\sqrt{10}}{2}\)
3,
Đặt √(9+√17) - √(9-√17) -\(\sqrt{2}\)=C
=> √2C=√(18+2√17) - √(18-2√17) -\(2\)
=> √2C=√(17+2√17+1) - √(17-2√17+1) -\(2\)
=> √2C=√17+1- √17+1 -\(2\)
=> √2C=0
=> C=0
26,
|3-2x|=2\(\sqrt{5}\)
TH1: 3-2x ≥ 0 ⇔ x≤\(\dfrac{-3}{2}\)
3-2x=2\(\sqrt{5}\)
-2x=2\(\sqrt{5}\) -3
x=\(\dfrac{3-2\sqrt{5}}{2}\) (KTMĐK)
TH2: 3-2x < 0 ⇔ x>\(\dfrac{-3}{2}\)
3-2x=-2\(\sqrt{5}\)
-2x=-2√5 -3
x=\(\dfrac{3+2\sqrt{5}}{2}\) (TMĐK)
Vậy x=\(\dfrac{3+2\sqrt{5}}{2}\)
2, \(\sqrt{x^2}\)=12 ⇔ |x|=12 ⇔ x=12, -12
3, \(\sqrt{x^2-2x+1}\)=7
⇔ |x-1|=7
TH1: x-1≥0 ⇔ x≥1
x-1=7 ⇔ x=8 (TMĐK)
TH2: x-1<0 ⇔ x<1
x-1=-7 ⇔ x=-6 (TMĐK)
Vậy x=8, -6
4, \(\sqrt{\left(x-1\right)^2}\)=x+3
⇔ |x-1|=x+3
TH1: x-1≥0 ⇔ x≥1
x-1=x+3 ⇔ 0x=4 (KTM)
TH2: x-1<0 ⇔ x<1
x-1=-x-3 ⇔ 2x=-2 ⇔x=-1 (TMĐK)
Vậy x=-1
Chứng minh rằng các số sau là số vô tỉ
a, \(\sqrt{3}-\sqrt{2}\)
Giả sử \(\sqrt{3}-\sqrt{2}=a\) (a là số hữu tỉ)
Ta có :
\((\sqrt{3}-\sqrt{2})^2=a ^2\)
\(\Leftrightarrow\) \(\sqrt{3^2} - 2.\sqrt{3}.\sqrt{2} +\sqrt{2^2} = a^2\)
\(\Leftrightarrow\) \(3-2\sqrt{6} +2\) \(=a^2\)
\(\Leftrightarrow\) \(5-2\sqrt{6} = a^2\)
\(\Leftrightarrow\) \(5-a^2 = 2\sqrt{6}\) \(\Rightarrow\) \(2\sqrt{6} \) là số hữu tỉ (vô lí)
Vậy điều giả sử là sai
\(\Rightarrow\) \(\sqrt{3}-\sqrt{2} \) là số vô tỉ (đpcm)
b, \(2\sqrt{2}+\sqrt{3}\)
Giả sử \(2\sqrt{2}+\sqrt{3} =a \) ( a là số hữu tỉ )
Ta có :
\((2\sqrt{2}+\sqrt{3})^2 =a ^2\)
\(\Leftrightarrow\) \((\sqrt{8}+\sqrt{3})^2 = a^2\)
\(\Leftrightarrow\) \(\sqrt{8^2} +2\sqrt{8}.\sqrt{3}+\sqrt{3^2} =a^2\)
\(\Leftrightarrow\) \(8+2\sqrt{24} +3 =a^2\)
\(\Leftrightarrow\) \(11+2.2\sqrt{6} =a^2\)
\(\Leftrightarrow\) \(11+4\sqrt{6}= a^2\)
\(\Leftrightarrow\) \(4\sqrt{6} = a^2-11\)
\(\Rightarrow\) \(4\sqrt{6} \) là số hữu tỉ (vô lý)
Vậy điều giả sử là sai
\(\Rightarrow\) \(2\sqrt{2}+\sqrt{3} \) là số vô tỉ (đpcm)
c, \(\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{5} \)
Giả sử : \(\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{5} \) = a ( a là số hữu tỉ )
Ta có :
\((\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{5})^2 = a^2 \)
\(\Leftrightarrow\) \(\sqrt{2^2} + \sqrt{3^2} +\sqrt{5^2} +2.\sqrt{2}.\sqrt{3}+2.\sqrt{3}.\sqrt{5}+2.\sqrt{2}.\sqrt{5} =a^2\)
\(\Leftrightarrow\) \(2+3+5+2\sqrt{6} +2\sqrt{15}+2\sqrt{10} =a^2\)
\(\Leftrightarrow\) \(10+2(\sqrt{6}+\sqrt{15}+\sqrt{10})=a^2\)
\(\Leftrightarrow\) \(10+2\sqrt{31} = a^2\)
\(\Leftrightarrow\) \(2\sqrt{31} = a^2-10\)
\(\Rightarrow\) \(2\sqrt{31} \) là số vô tỉ (vô lý)
Vậy điều giả sử là sai
\(\Rightarrow\) \(\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{5} \) là số vô tỉ (đpcm)
Bạn lam phần c kiểu gì thế
Tại sao \(\sqrt{6}+\sqrt{10}+\sqrt{15}=\sqrt{31}\) ???