K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 9 2019

Nếu c/m được DM=1/2(BC) => BD=BC => vô lý vì trong tam giác vuông BCD có cạnh huyền BC = cạnh góc vuông BD à? => xem lại đề bài

23 tháng 9 2019

Tham khảo đề bài và bài làm tại link:

Câu hỏi của Lan nhi Duong nguyễn - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

23 tháng 9 2019

Em sai đề. Tham khảo đề và bài làm tại link: Câu hỏi của Lan nhi Duong nguyễn - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

23 tháng 9 2019

A B C D E M N

a) Xét \(\Delta\)BDC vuông tại D  ( Vì BD là đường cao tam giác ABC )

có: M là trung điểm BC ( giả thiết)

=> DM là đường trung tuyến 

=> \(DM=\frac{1}{2}BC\)(1)

b) Tương tự EM là đường trung tuyến của \(\Delta\)vuông BEC 

=> \(EM=\frac{1}{2}BC\) (2)

Từ (1) ; (2) => DM = EM

=>  \(\Delta\)DME cân tại M

c) \(\Delta\)DME cân tại M ( theo câu b)

có N là trung điểm của DE nên MN là đường trung tuyến của \(\Delta\)DME cân.

=> MN là đường cao. ( Trong tam giác cân đường trung tuyến đồng thời là đường cao , phân giác ,...)

5 tháng 5 2023

hộ e cái mọi người ơi

 

Bài 1:Xét \(\Delta\)ABC có M,N lần lượt là trung điểm của B,C => MN song song với BC(t/c đường trung bình)

MN=\(\frac{1}{2}\)BC=6(cm)

7 tháng 4 2019

có phải đường trung bình đâu bạn , nó có là trung điểm đâu 

4 với 6 và 6 với 9 mà 

23 tháng 9 2019

Câu hỏi của Lan nhi Duong nguyễn - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

18 tháng 2 2020

C A B M D E d

a) Ta có : CE ⊥ d

                BD ⊥ d

\(\Rightarrow\)CE // BD  (ĐPCM)

b) Xét △CEA và △ADB có :

    AC = AB

   \(\widehat{EAC}=\widehat{ABD}\)(cùng phụ với \(\widehat{DAB}\))

\(\Rightarrow\) △CEA = △ADB (cạnh huyền-góc nhọn)

c) Có △CEA = △ADB

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}BD=AE\\CE=AD\end{cases}}\)(Cặp cạnh tương ứng)

\(\Rightarrow\)BD + CE = AE + AD = DE (ĐPCM)

d)  △ABC vuông tại A có AM là trung tuyến

\(\Rightarrow\)AM = BM = CM

\(\Rightarrow\)△ABM cân tại M

Có : \(\widehat{ECA}=\widehat{BAD}\)(△CEA = △ADB)

       \(\widehat{ACB}=\widehat{ABC}\) (△ABC cân tại A)

\(\Rightarrow\widehat{ECA}+\widehat{ACB}=\widehat{BAD}+\widehat{ABC}\)

Mà \(\widehat{ABC}=\widehat{MAB}\)(△MAC cân tại M)

\(\Rightarrow\widehat{ECA}+\widehat{ACB}=\widehat{BAD}+\widehat{MAB}\)

\(\Rightarrow\widehat{ECM}=\widehat{MAD}\)

Xét △ADM và △CEM có :

       EC = AD

       \(\widehat{ECM}=\widehat{MAD}\)

       AM = CM

\(\Rightarrow\)△ADM = △CEM (c-g-c)   (ĐPCM)

\(\Rightarrow\)EM = MD   (Cặp cạnh tương ứng) (1)

Có : \(\widehat{EMA}+\widehat{EMC}=90^o\)

       \(\widehat{EMC}=\widehat{DMA}\)(△ADM = △CEM)

\(\Rightarrow\widehat{EMA}+\widehat{DMA}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{EMD}=90^o\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra △DME vuông cân tại M.

mình không biết

28 tháng 4 2021

a, Xét ∆ ABD và ∆ ACE có:

  góc ADB = góc AEC ( = 90°) 

          Góc A chung

=> ∆ABD ~ ∆ ACE (g- g)

b,