a) (2 . x + 5) : 3 - 121 : 11 = 4
b) ( 4 . x + 1) 3 = 125
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho mình câu chả lời sớm nhất vào 4h30 chiều ngày 28/9/2021
a) \(\left(4x+5\right):3-121:11=4\)
\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{4x}{3}+\dfrac{5}{3}\right)-11=4\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{4x}{3}+\dfrac{5}{3}-11=4\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{4x}{3}+\dfrac{5}{3}-\dfrac{33}{3}=4\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{4x}{3}+\dfrac{5-33}{3}=4\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{4x}{3}-\dfrac{28}{3}=4\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{4x}{3}=4+\dfrac{28}{3}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{4x}{3}=\dfrac{12}{3}+\dfrac{28}{3}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{4x}{3}=\dfrac{12+28}{3}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{4x}{3}=\dfrac{40}{3}\)
\(\Leftrightarrow4x=\dfrac{40}{3}.3\)
\(\Leftrightarrow4x=40\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{40}{4}=10\)
Vậy \(x=10\)
c) ( 2x + 1 )3 =125
=> (2x+1)3=53
=> 2x+1=5
=> 2x=4
=> x=2
vậy x=2
(4x+5) : 3 -121 : 11 = 4
=> (4x + 5) : 3 - 11 = 4
=> (4x + 5) : 3 = 15
=> 4x + 5= 45
=> 4x = 40
=> x=10
Vậy...
(2x + 1)3 = 125
=> (2x + 1)3= 53
=> 2x + 1= 5
=> 2x= 4
=> x=2
Vậy...
(4x - 1)2 = 25.9
=> (4x - 1)2= (5.3)2
=> 4x - 1= 15
=> 4x = 16
=> x = 4
Vậy...
2x + 2x+3= 144
=> 2x . (1 + 23) = 144
=> 2x . 9= 144
=> 2x = 16 = 24
=> x= 4
Vậy...
1 + 3 + 5 + ... + x = 1000 ( x lẻ)
Số số hạng của dãy số (1 + 3 + 5 + ... + x) là:
(x - 1) : 2 + 1 = (x-1)/2 + 2/2 = x - 1 + 2= (x + 1)/2 (số hạng)
=> (x+1)(x+1)/2 : 2=1000
=> (x+1)(x+1)=4000
=> (x+1)2= 4000
Ta có: 4000= 25.53
=> 4000 có số lượng ước là: (5+1).(3+1)= 24 là số chẵn
=> 4000 k phải là số chính phương
=> Không tìm được giá trị của x
Vậy...
1. So sánh
a) \(25^{50}\) và \(2^{300}\)
\(25^{50}=25^{1.50}=\left(25^1\right)^{50}=25^{50}\)
\(2^{300}=2^{6.50}=\left(2^6\right)^{50}=64^{50}\)
Vì \(25< 64\) nên \(25^{50}< 64^{50}\)
Vậy \(25^{50}< 2^{300}\)
b) \(625^{15}\) và \(12^{45}\)
\(625^{15}=625^{1.15}=\left(625^1\right)^{15}=625^{15}\)
\(12^{45}=12^{3.15}=\left(12^3\right)^{15}=1728^{15}\)
Vì \(625< 1728\) nên \(625^{15}< 1728^{15}\)
Vậy \(625^{15}< 12^{45}\)
1.So sánh
a)\(25^{50}\) và \(2^{300}\)
Ta có : \(2^{300}=\left(2^6\right)^{50}=64^{50}\)
Vì \(25^{50}< 64^{50}\) nên \(25^{50}< 2^{300}\)
b)\(625^{15}\) và \(12^{45}\)
Ta có : \(12^{45}=\left(12^3\right)^{15}=1728^{15}\)
Vì \(625^{15}< 1728^{15}\) nên \(625^{15}< 12^{45}\)
1.
a. 25a2b chia hết cho 36
=> 25a2b chia hết cho 4 và 9
TH : 25a2b chia hết cho 4
=> 2b chia hết cho 4 ; a thuộc N
=> b thuộc { 0 ; 4 ; 8 } ( 1 ) ; a thuộc N
TH : 25a2b chia hết cho 9
=> 2 + 5 + a + 2 + b chia hết cho 9
=> 9 + a + b chia hết cho 9
=> a + b chia hết cho 9 ( 2 )
=> a + b = 9 hoặc a + b = 18 ( loại vì ( 1 ) )
=> a + b = 9
+) Nếu b = 0 thì a = 9 - 0 = 9
+) Nếu b = 4 thì a = 9 - 4 = 5
+) Nếu b = 8 thì a = 9 - 8 = 1
Vậy các cặp số ( a ; b ) thỏa mãn đề bài là ( 9 ; 0 ) ; ( 5 ; 4 ) ; ( 1 ; 8 )
b. 144ab chia hết cho 5
=> b chia hết cho 5 ; a thuộc N
=> b thuộc { 0 ; 5 ) ; a thuộc N ( a < 10 )
2. ab - ba chia hết cho 9
Ta có : ab - ba = ( a.10 + b ) - ( b.10 + a )
= a.10 + b - b.10 - a
= 9a - 9b
= 9 ( a - b ) chia hết cho 9 ( đpcm )
\(a,\left(2x+5\right):3-121:11=4\)
\(\left(2x+5\right):3-11=4\)
\(\left(2x+5\right):3=4+11\)
\(\left(2x+5\right):3=15\)
\(2x+5=15.3\)
\(2x+5=45\)
\(2x=45-5\)
\(2x=40\)
\(x=40:2\)
\(x=20\)
Vậy \(x=20\)
\(b,\left(4x+1\right)^3=125\)
\(\left(4x+1\right)^3=5^3\)
\(\Rightarrow4x+1=5\)
\(4x=5-1\)
\(4x=4\)
\(x=4:4\)
\(x=1\)
Vậy \(x=1\)