Cảm nhận về 2 hình ảnh tiêu biểu trong văn bản "Trong lòng mẹ":
a) Giá những cổ tục....mới thôi
b)Cái lầm đó không những làm tôi thẹn...giữa sa mạc
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 9. Câu văn sau sử dụng biện pháp tu từ nào?
“Và cái lầm đó không những làm tôi thẹn mà còn tủi cực nữa, khác gì cái ảo ảnh của một dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm đã hiện ra trước con mắt gần rạn nứt của người bộ hành ngã gục giữa sa mạc” (Nguyên Hồng, Trong lòng mẹ).
A. Ẩn dụ
B. Hoán dụ
C. So sánh
D. Tương phản
Câu 10. Vì sao chú bé Hồng trong đoạn trích “Trong lòng mẹ” (Trích “Những ngày thơ ấu” của Nguyên Hồng) không muốn vào Thanh Hóa gặp mẹ?
A. Vì Hồng nhận ra khi nhắc đến mẹ, bà cô chỉ muốn gieo rắc vào đầu óc Hồng những ý nghĩ để khinh miệt, ruồng rẫy mẹ.
B. Vì Hồng không còn tin yêu, kính trọng mẹ mình như trước.
C. Vì Hồng biết cuối năm thế nào giỗ thầy Hồng mẹ Hồng cũng về thăm hai anh em.
D. Vì Hồng biết tâm địa xấu xa của bà cô khi nhắc đến mẹ mình và Hồng luôn tin tưởng cuối năm giỗ thầy Hồng thì mẹ Hồng sẽ về thăm hai anh em.
Câu 9. Câu văn sau sử dụng biện pháp tu từ nào?
“Và cái lầm đó không những làm tôi thẹn mà còn tủi cực nữa, khác gì cái ảo ảnh của một dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm đã hiện ra trước con mắt gần rạn nứt của người bộ hành ngã gục giữa sa mạc” (Nguyên Hồng, Trong lòng mẹ).
A. Ẩn dụ
B. Hoán dụ
C. So sánh
D. Tương phản
Câu 10. Vì sao chú bé Hồng trong đoạn trích “Trong lòng mẹ” (Trích “Những ngày thơ ấu” của Nguyên Hồng) không muốn vào Thanh Hóa gặp mẹ?
A. Vì Hồng nhận ra khi nhắc đến mẹ, bà cô chỉ muốn gieo rắc vào đầu óc Hồng những ý nghĩ để khinh miệt, ruồng rẫy mẹ.
B. Vì Hồng không còn tin yêu, kính trọng mẹ mình như trước.
C. Vì Hồng biết cuối năm thế nào giỗ thầy Hồng mẹ Hồng cũng về thăm hai anh em.
D. Vì Hồng biết tâm địa xấu xa của bà cô khi nhắc đến mẹ mình và Hồng luôn tin tưởng cuối năm giỗ thầy Hồng thì mẹ Hồng sẽ về thăm hai anh em.
Tham khảo:
a,
“Giá những cổ tục đã đầy đọa mẹ tôi là một vạt như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết về lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi”
- Đó là tâm trạng đau đớn, ấm ức, căm giận đến tột cùng, các từ “cắn”, “nhai”, “nghiền” nằm trong một trường nghĩa đặc tả tâm trạng uất ức của nhân vật.
- Càng căm giận bao nhiêu, bé Hồng càng thương mẹ, tin tưởng mẹ bấy nhiêu, từ tình yêu thương với mẹ đã khiến người con hiếu thảo ấy suy nghĩ sâu sắc hơn.