Áp dụng quy tắc chia hai căn bậc hai , hãy tính :
\(\frac{\sqrt{8^2}}{\sqrt{4^{5.}}\sqrt{2^3}}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)\(\sqrt{10}\cdot\sqrt{40}=\sqrt{10\cdot40}=\sqrt{400}=20\)
b) \(\sqrt{2}\cdot\sqrt{162}=\sqrt{2\cdot162}=\sqrt{2\cdot2\cdot81}=\sqrt{4}\cdot\sqrt{81}=2\cdot9=18\)
a) \(\sqrt{10}.\sqrt{40}\)
=\(\sqrt{10.40}\)
=\(\sqrt{400}\)
=20
b) \(\sqrt{5.}\sqrt{45}\)
=\(\sqrt{5.45}\)
=\(\sqrt{225}\)
=\(\sqrt{15}\)
c) \(\sqrt{52.}\sqrt{13}\)
=\(\sqrt{52.13}\)
=\(\sqrt{676}\)
=26
d)\(\sqrt{2.}\sqrt{162}\)
=\(\sqrt{2.162}\)
=\(\sqrt{324}\)
=18
Áp dụng quy tắc chia hai căn bậc hai, hãy tính :
a) 2300−−−−√23−−√ = \(\sqrt{\dfrac{2300}{23}}\) = \(\sqrt{100}\) = 10
b) 12,5−−−−√0,5−−−√ = \(\sqrt{\dfrac{12,5}{0,5}}\) = \(\sqrt{25}\) = 5
c) 192−−−√12−−√ = \(\sqrt{\dfrac{192}{12}}\) = \(\sqrt{16}\) = 4
d) 6–√150−−−√ = \(\sqrt{\dfrac{6}{150}}\) = \(\sqrt{\dfrac{1}{25}}\) = \(\dfrac{1}{5}\)
a) = \(\sqrt{10.40}=\sqrt{400}=\sqrt{20^2}=20\)
b) \(=\sqrt{5.45}=\sqrt{5^2.3^2}=\sqrt{15^2}=15\)
a) \(\sqrt{0,4}.\sqrt{6,4}=\sqrt{0,4.6,4}=\sqrt{\frac{4}{10}.\frac{64}{10}}=\sqrt{\frac{\left(2.8\right)^2}{10^2}}=\frac{16}{10}=\frac{8}{5}\)
b) \(\sqrt{2,7}.\sqrt{5}.\sqrt{1,5}=\sqrt{\frac{27}{10}.5.\frac{15}{10}}=\sqrt{\frac{3^3.5^2.3}{10^2}}=\sqrt{\frac{\left(3^2.5\right)^2}{10^2}}=\frac{45}{10}=\frac{9}{2}\)
câu này dễ mà
chỉ cần nhân vào là xong
kiến thức đầu lớp 9 khá dễ đấy
tự mình làm đi nha bạn
Ta thấy các số trong căn bậc hai đều lớn hơn 0, áp dụng \(\sqrt{a\cdot b}=\sqrt{a}\cdot\sqrt{b}\)
a) \(\sqrt{7}\cdot\sqrt{63}=\sqrt{7\cdot63}=21\)
b) \(\sqrt{2,5}\cdot\sqrt{30}\cdot\sqrt{48}=\sqrt{2,5\cdot30\cdot48}=60\)
c) \(\sqrt{0,4}\cdot\sqrt{6,4}=\sqrt{0,4\cdot6,4}=1,6\)
d) \(\sqrt{2,7}\cdot\sqrt{5}\cdot\sqrt{1,5}=\sqrt{2,7\cdot5\cdot1,5}=4,5\)
a. \(\sqrt{7}.\sqrt{63}=\sqrt{7.63}=\sqrt{441}=21\)
b.\(\sqrt{2,5}.\sqrt{30}.\sqrt{48}=\sqrt{2,5.30.48}=\sqrt{3600}=60\)
c.\(\sqrt{0,4}.\sqrt{6,4}=\sqrt{0,4.6,4}=\sqrt{2,56}=1,6\)
d.\(\sqrt{2,7}.\sqrt{5}.\sqrt{1,5}=\sqrt{2,7.5.1,5}=\sqrt{20,25}=4,5\)
a)\(\sqrt{7.63}\)=21
b)\(\sqrt{2,5.30.48}\)=60
c)\(\sqrt{0,4.6,4}\)=1,6
d)\(\sqrt{2,7.5.1,5}\)=4,5
Áp dụng quy tắc khai phương một tích
1: Ta có: \(\sqrt{\frac{1}{5}}\cdot\sqrt{\frac{1}{20}}\cdot3\cdot7\)
\(=\sqrt{\frac{1}{5}}\cdot\sqrt{\frac{1}{20}}\cdot\sqrt{9}\cdot\sqrt{49}\)
\(=\sqrt{\frac{1}{5}\cdot\frac{1}{20}\cdot9\cdot49}\)
\(=\sqrt{\frac{441}{100}}=\frac{\sqrt{441}}{\sqrt{100}}=\frac{21}{10}\)
2: Ta có: \(\sqrt{0,001\cdot360\cdot3^2\cdot\left(-3\right)^2}\)
\(=\sqrt{0,001}\cdot\sqrt{360}\cdot\sqrt{3^{^2}}\cdot\sqrt{\left(-3\right)^2}\)
\(=\sqrt{\frac{1}{100}}\cdot\sqrt{\frac{1}{10}}\cdot\sqrt{6^2}\cdot\sqrt{10}\cdot3\cdot3\)
\(=\frac{1}{10}\cdot6\cdot9\cdot\sqrt{\frac{1}{10}\cdot10}=\frac{54}{10}\cdot1=\frac{27}{5}\)
Áp dụng quy tắc nhân căn thức bậc hai
1: Ta có: \(2\sqrt{2}\left(4\sqrt{8}-\sqrt{32}\right)\)
\(=2\sqrt{2}\cdot4\sqrt{8}-2\sqrt{2}\cdot\sqrt{32}\)
\(=8\cdot\sqrt{16}-2\cdot\sqrt{64}\)
\(=8\cdot4-2\cdot8\)
=32-16=16